Nói tiếp để hoàn thành câu dưới tranh:
Viết tiếp nội dung mỗi tranh dưới đây để tạo thành câu chuyện có Bút của cô giáo :
.............................................................
.............................................................
.............................................................
.............................................................
.............................................................
.............................................................
.............................................................
.............................................................
Gợi ý: Em đọc lời đối thoại của mỗi người trong bức tranh và điền vào chỗ trống để hoàn thành câu chuyện.
Trả lời:
Hôm nay, Tường quên bút ở nhà. Đến lúc viết bài, em hốt hoảng bảo Vân:
- Tớ quên không mang bút. Cậu cho tớ mượn nhé ?
Vân nói:
- Tớ chỉ có một cái bút. Làm sao bây giờ ?
Nghe thấy thế, cô giáo đưa cho Tường một cái bút rồi bảo:
- Em cầm lấy mà dùng, ngày mai đừng quên bút nữa nhé !
Tường đưa hai tay nhận bút và nói:
- Em cảm ơn cô ạ !
Tường tập trung làm bài cùng cả lớp.
Hôm cô giáo trả bài, Tường được điểm 10. Về nhà em khoe với mẹ:
- Nhờ bút của cô giáo, con làm bài được 10 điểm.
Mẹ mỉm cười và nói:
- Mẹ rất vui vì con được điểm 10. Con nhớ cảm ơn cô giáo nhé!
Kể lại nội dung mỗi tranh dưới đây bằng 1, 2 câu để tạo thành một câu chuyện.
Quan sát hoạt động của các bạn nhỏ trong mỗi bức tranh và tạo thành câu chuyện hoàn chỉnh.
- Tranh 1: Lan cùng các bạn đang trò chuyện vui vẻ trong vườn hoa.
- Tranh 2: Bỗng Lan chợt dừng lại trước vườn hồng. Lan nhìn ngắm bông hoa rất say mê.
- Tranh 3: Rồi bạn ấy nảy ra ý định ngắt một bông hoa. Lan đang đưa tay lên hái thì Hùng nhanh nhẹn chạy tới.
- Tranh 4: Hùng giải thích hái hoa trong vườn trường là việc làm xấu gây ảnh hưởng tới khuôn viên của trường lớp. Lan hiểu ra và ân hận vì hành động của mình.
Nói tiếp ý còn thiếu để hoàn thành sơ đồ tóm tắt câu chuyện:
Một cô bé sang nhà dì. Vì dỗi mẹ em ngồi buồn thiu. Dì bảo cô bé ở lại ăn cơm nhưng em chưa xin phép mẹ nhưng dì nói sẽ gọi điện cho mẹ Ăn xong, hai dì cháu vừa dọn dẹp vừa nói chuyện, em bé cảm ơn dì. Dì dịu dàng bảo:
- Cháu ngoan lắm, biết cảm ơn dì! Nhưng này nào cháu cũng ăn cơm nóng, canh ngọt của mẹ, cháu có cảm ơn mẹ không? Nghe lời, cô bé chạy về nhà xin lỗi mẹ, mẹ ngạc nhiên hôn lên má con nói:
- Ôi, con gái của mẹ! Con đã lớn thật rồi!
Viết tiếp 2 - 3 câu để hoàn thành đoạn văn từ câu chủ đề dưới đây:
Sáng sớm, thành phố chìm vào màn sương. Phố xá yên tĩnh như vẫn chưa muốn thức dậy. Lác đác vài ngôi nhà đã sáng đèn.
Điền tiếp vào chỗ chấm để hoàn thành câu nói sau:
Tổng .......... của số đó chia hết cho 9 thì số đó ................ cho 9
Tổng các chữ số của số đó chia hết cho 9 thì số đó chia hết cho 9.
Điền tiếp vào chỗ chấm để hoàn thành câu nói sau:
Tổng .................................. của số đó chia hết cho 9 thì số đó ..................... cho 9.
Tổng các chữ số của số đó chia hết cho 9 thì số đó chia hết cho 9
Viết tiếp để hoàn thành các câu dưới đây:
a) Nếu trời oi bức, ngột ngạt .................................................
b) Nếu trời mưa như trút nước ............................................
c) ..........................................................................................
a) Nếu trời oi bức, ngột ngạt thì tôi sẽ đi bơi
b) Nếu trời mưa như trút nước thì tôi sẽ không đi đá bóng
a, thì tôi sẽ đi biển
b, thì tôi sẽ lấy quần áo vô nhà
c,?
a) Nếu trời oi bức, ngột ngạt thì tôi sẽ đi bơi
b) Nếu trời mưa như trút nước thì tôi sẽ không đi đá bóng
Bài 3: Cho câu thơ: Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối
Câu 1: Chép 9 câu tiếp theo để hoàn thành đoạn thơ.
Câu 2: Trong đoạn thơ em vừa chép kiểu câu (phân theo mục đích nói) nào được sử dụng chủ yếu? Chúng được dùng trực tiếp hay gián tiếp? Nêu ngắn gọn hiệu quả của việc sử dụng kiểu câu ấy trong việc biểu đạt nội dung đoạn thơ.
Câu 3: Câu thơ:"Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?" xét theo mục đích nói thuộc những kiểu câu gì?
Câu 4: Viết đoạn văn 15 câu trình bày theo cách diễn dịch làm rõ ý của câu chủ đề sau “Đoạn thơ là bộ tranh tứ bình lộng lẫy hiện ra giữa nỗi nhớ tiếc khôn nguôi và tâm trạng uất hận của con hổ khi sa cơ, thất thế. ” Trong đoạn văn, em sử dụng một câu nghi vấn để bộc lộ cảm xúc (gạch chân câu nghi vấn ấy)
câu 1
tk
"Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?
“Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn
Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới?
Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,
Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?
Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng
Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,
Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?
- Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?”.
Câu 1:
“Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối,
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?
Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn,
Ta lặng ngắm giang san ta đổi mới?
Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,
Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?
Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng.
Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,
Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?
Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?”
Câu 2:
- Chủ yếu là dùng câu hỏi tu từ được dùng theo cách gián tiếp
- Hiệu quả nghệ thuật: Làm tăng sức gợi hình,gợi cảm cho đọan thơ đồng thời theo một cách gián tiếp nó khiến cho việc bộc lộ tâm trạng nuối tiếc,buồn sầu của vị chúa sơn lâm thể hiện rõ nét và bộ tranh tứ bình được khắc họa thêm sinh động,hấp dẫn hơn.
Câu 3:
"Than ôi!" là câu cảm thán
"Thời oanh liệt nay còn đâu?" là câu nghi vấn
Câu 4: Viết đoạn văn thì mình nghĩ bạn nên làm để rèn luyện nhé.
điền những tiếng còn thiểu để hoàn chỉnh các thành ngữ, túc ngữ dưới đây. Cho biết mỗi câu nói về truyền thống thống nào của dân tốc bằng cách đánh dấu vào ô thích hợp.
Dựa vào tranh để hoàn thành các câu sau
I have __________________ today.