Đặt một tên khác cho bài đọc.
Đặt một tên khác cho bài đọc.
Tên khác cho bài đọc: Hạt táo và niềm mong ước
Chọn một tên khác cho bài thơ theo gợi ý dưới đây :
a) Ông vua khôn ngoan.
b) Nhìn người giao việc.
c) Ai cũng có ích.
Em đọc lại bài thơ và đặt tên phù hợp với nội dung bài.
Có thể đặt tên cho bài thơ như sau: Điều binh khiển tướng, Ông vua tài giỏi, Tài dụng người, Đúng người đúng việc…
Hãy đặt một tên khác cho bài thơ.
Đọc bài Khuất phục tên cướp biển, em hãy:
a) Đặt một câu nhận định về bác sĩ Ly
b) Đặt một câu nhận định về tên cướp biển
Bác sĩ Ly rất hiền từ mà nghiêm ngặt b,Tên cướp biển hung hăng như con thú dữ trong chuồng
Bác sĩ Ly là một người bĩnh tĩnh cưỡng quyết bảo vệ lẽ phải còn tên cướp biển thì xấu xa,thô lỗ.
đặt lời và tên bài hát cho bài tập đọc nhạc số 1 lớp 7 kết nối tri thức
Nếu được đặt nhan đề khác cho bài thơ " Gấu con chân vòng kiềng", em sẽ đặt tên mới cho bài thơ là gì?
Nhà thơ lấy tên một vùng đất làm nhan đề bài thơ. Hãy kể tên một số tác phẩm mà em đã học, đã đọc cũng có cách đặt nhan đề tương tự.
Một số tác phẩm có cách đặt nhan đề là một vùng đất:
- Việt Bắc (thơ) – Tố Hữu
- Đất Cà Mau (truyện ngắn) – Mai Văn Tạo
- Vàm Cỏ Đông (thơ) – Hoài Vũ
- Cô Tô (Kí) – Nguyễn Tuân
- Hang Én
Đọc thầm (bài đọc của Băng Sơn – trang 177,SGK). Dựa vào nội dung bài đọc, chọn ý trả lời đúng:
1. Nên chọn tên nào đặt cho bài văn trên?
a) Làng tôi
b) Những cánh buồm
c) Quê hương
- Theo em, cách dùng này đúng. Vì nội dung đoạn trích này đề cập đến những chuyện, tình huống xảy ra mở đầu trong cuộc phiêu lưu của Dế Mèn. Đó là một dấu ấn lớn, một bài học dành cho Dế Mèn , và cũng là bài học đầu tiên về cách sống trong xã hội, nên đặt tiêu đề như vậy là đúng.
- Có thể đặt là: Bài học đầu tiên của tôi ; Bài học về sự kiêu căng ; .....
Tự chọn 1 chuyện dân gian đã đọc để thảo luận:
a) Chủ đề của truyện là gì ?
b) Nhận xét bố cục của truyện ( ý nghĩa của từng phần )
c) Có thể đặt một tên nào khác cho chuyện ? So sánh với tên cũ của truyện