Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Sunny
Xem chi tiết
Phong Y
11 tháng 3 2021 lúc 21:12

Muốn mạ bạc cho một cái nhẫn bằng đồng thì chiếc nhẫn phải được nối với cực âm (-) của nguồn điện.

Người ta phải dùng dung dịch muối bạc

Thanh nối với cực dương của nguồn điện làm bằng chất liệu bạc.

Thanh nối với cực âm là chiếc nhẫn đồng.
 

Trương Bảo Thy
11 tháng 3 2021 lúc 21:13

Muốn mạ bạc cho một cái nhẫn bằng đồng thì chiếc nhẫn phải được nối với cực âm (-) của nguồn điện.

Người ta phải dùng dung dịch muối bạc

Thanh nối với cực dương của nguồn điện làm bằng chất liệu bạc.

Thanh nối với cực âm là chiếc nhẫn đồng.

Hà Xuân Việt Khánh
12 tháng 5 2022 lúc 19:55

Muốn mạ bạc cho một cái nhẫn bằng đồng thì chiếc nhẫn phải được nối với cực âm (-) của nguồn điện.

Người ta phải dùng dung dịch muối bạc

Thanh nối với cực dương của nguồn điện làm bằng chất liệu bạc.

Thanh nối với cực âm là chiếc nhẫn đồng.

Lê Trần Ngọc Hân
Xem chi tiết
tetvuive
16 tháng 6 2017 lúc 10:10

bạn hs đó nói chính xác vì thủ môn là người có nhiệm vụ bắt quả bóng khi đối thủ đang đá quả bóng vào khung thành

Le Nhat Phuong
16 tháng 6 2017 lúc 10:12

Cách nói của bạn học sinh đó là sai

Bởi vì nếu quả bóng được một cầu thủ đá mạnh trong lúc thi đấu thì lực lăn của qủa bóng sẽ gấp nhiều lần, thủ môn khi bắt bóng thì sẽ phải thật chú ý vào quả bó vì khi lấy đà để đá 1 quả đá phạt sẽ rất mạnh. 

Giải thích thế này không biết có đúng không mới học lớp 6

Le Nhat Phuong
17 tháng 6 2017 lúc 7:01

Cách nói của bạn học sinh là sai

Bởi vì nếu quả bóng được ṃt cầu thủ đá mạnh trong lúc thi đấu thì lực lăn của quả bóng sé rất mạnh, thủ môn khi bắt bóng thì sẽ phải chú ý vào quả bóng vì khi cầu thủ lấy đà để đá phạt thì sẽ rất mạnh. Áp dụng ngoài đời thực ta thấy rằng là bóng đá được tổ chức vào những năm vừa qua chưa có trường hợp nào là cầu thủ đá mạnh quả bóng mà lại dừng đột ngột như vậy. 

Ta khẳng định rằng

\(\Rightarrow\) Cách nói của bạn học sinh đó là sai

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 4 2018 lúc 8:55

Không có hiện tượng gì xảy ra đối với hai lá nhôm bên quả cầu B. Vì thanh nhựa là vật cách điện nên điện tích không thể dịch chuyển qua nó.

phamxuanbach
Xem chi tiết
Trịnh An Na
21 tháng 4 2020 lúc 20:22

đây ko phải Toán mà là Khoa Học

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Vân Anh
28 tháng 4 2020 lúc 18:44

khoa học

Khách vãng lai đã xóa
Trịnh An Na
28 tháng 4 2020 lúc 19:51

lô vân anh

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Lan Anh
Xem chi tiết
Trác Nhật Linh
19 tháng 5 2021 lúc 9:48

1,Những khí đc bơm phổ biến vào bóng bay là Heli và Hydro. khi bơm khí CO2 thì bóng ko bay lên đc vì nó nặng hơn không khí.

2,Hiện tượng: Nổ. 

Kinh nghiệm: Ko đc đốt bóng có chứa khí H2

hihi mik bt đc thế thôi

Học tốt

Nguyễn Hùng
19 tháng 5 2021 lúc 10:00

Bài 1:

1. Người ta thường sử dụng 2 loại khí để bơm bóng bay: Heli (He) và Hydro (H2).

2. Bơm khí đó thì quả bóng bay lên được còn bơm khí cacbonic vào quả bóng thì không bay lên được vì Heli và Hydro đều là những khí nhẹ hơn Oxi. Heli có số nguyên tử khối = 4 đvC, Hydro có số nguyên tử khối = 1 đvC mà nguyên tử khối của Oxi = 32 đvC.

Bài 2: 

1. Một quả bóng bơm bằng khí Hydro, nếu để quả bóng sát vào ngọn lửa thì sẽ xảy ra hiện tượng nổ quả bóng rất nguy hiểm.

2. Rút kinh nghiệm:

- Không nên để bóng bay có chứa khí Hydro lại gần ngọn lửa

- Không chơi bóng bay vào mùa hè, nhiệt độ cao có thể gây nổ bóng

NGUYỄN NHẬT QUANG
19 tháng 8 2022 lúc 13:55

Muối có được một quả bóng bay, em phải bơm khí gì vào trong đó. Vì sao?

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
20 tháng 7 2019 lúc 14:41

Người bố không chú ý tới phương châm cách thức:

    + Đứa con 5 tuổi (chưa học lớp 1) không thể nhận biết được tuyển tập truyện ngắn của Nam Cao”

    + Với đối tượng này, câu nói đó mơ hồ

→ Câu trả lời của người bố không đảm bảo mối quan hệ phương châm hội thoại và tình huống giao tiếp

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
2 tháng 10 2023 lúc 15:05

Ta có: 3 ∈ Ư(12) ; 3 ∈ Ư(15) nên 3 ∈ ƯC(12, 15)

Do đó bố có thể chia số bóng cho ba anh em Việt, Hà và Nam đều như nhau.

Xem chi tiết

Hoa mắt.oho

Puo.Mii (Pú)
16 tháng 2 2021 lúc 17:24

Bài 1: Khi nhúng quả bóng bàn bị móp vào trong nước nóng, nó sẽ phồng trở lại. Vì sao vậy? 

Đáp án D: Vì nước nóng làm cho khí trong quả bóng nở ra.

=> Khi nhúng vào nước nóng nhiệt độ của khí trong bóng tăng lên, và theo sự nở vì nhiệt của các chất thì khí trong quả bóng sẽ nở ra và phồng trở lại

Bài 2: Kết luận nào sau đây là đúng khi so sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí?

Đáp án A: Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

=> Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

Bài 3: Khi chất khí nóng lên thì đại lượng nào sau đây thay đổi?

Đáp án A: Cả thể tích, khối lượng riêng và trọng lượng riêng đều thay đổi.

=> Khối lượng không phụ thuộc vào nhiệt độ. Thể tích phụ thuộc vào nhiệt độ ⇒ khối lượng riêng và trọng lượng riêng phụ thuộc nhiệt độ.

Bài 4: Bánh xe đạp khi bơm căng, nếu để ngoài trưa nắng sẽ dễ bị nổ. Giải thích tại sao?

Đáp án D: Nhiệt độ tăng làm cho không khí trong ruột bánh xe nở ra.

=> Bánh xe đạp khi bơm căng nếu để ngoài trưa nắng, khí trong ruột xe sẽ nở ra ⇒ ruột bánh xe sẽ dễ bị nổ

Bài 5: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự nở vì nhiệt của không khí và khí oxi?

Đáp án C: Không khí và oxi nở nhiệt như nhau.

=> Áp dụng lý thuyết.

Bài 6: Hãy chọn câu trả lời đúng điền vào chỗ trống: Các khối hơi nước bốc lên từ mặt biển, sông, hồ bị ánh nắng mặt trời chiếu vào nên.............., ………….., ………… và bay lên tạo thành mây.

Đáp án C: nóng lên, nở ra, nhẹ đi.

=> Các khối hơi nước bốc lên từ mặt biển, sông, hồ bị ánh nắng mặt trời chiếu vào nên nóng lên, nở ra, nhẹ đi và bay lên tạo thành mây.

Bài 7: Phát biểu nào sau đây không đúng?

Đáp án D: Khi nung nóng khí thì thể tích của chất khí giảm.

=> Khi nung nóng chất khí, chất khí nóng lên và theo sự dãn nở vì nhiệt chất khí nở ra, thể tích cũng chất khí cũng tăng lên.

Bài 8: Điền từ đúng nhất. Khi giảm nhiệt độ, thể tích của…….sẽ giảm ít hơn thể tích của…….

Đáp án C: chất lỏng, chất rắn

=> Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn ⇒ Khi giảm nhiệt độ, thể tích của chất rắn sẽ giảm ít hơn chất lỏng, thể tích của chất lỏng giảm ít hơn chất khí.

Bài 9: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về thể tích của khối khí trong một bình thủy tinh đậy kín khi được đun nóng?

Đáp án B: Thể tích tăng.

=> Khi đun nóng thì bình cũng sẽ nở ra vì nhiệt. Khí cũng nở và thể tích tăng lên

Bài 10:  Câu nào sau đây đúng

 Đáp án B: Khi nhiệt độ giảm, trọng lượng riêng của khối khí tăng.

=> Áp dụng lý thuyết.

Chúc bạn học tốt 🙆‍♀️❤

Xem chi tiết

Rắc rối quá! Bạn sửa lại được ko? Mik đọc mà hoa cả mắt.oho

︵✰Ah
16 tháng 2 2021 lúc 16:03

Đây là vật lý mà 

Puo.Mii (Pú)
16 tháng 2 2021 lúc 17:26

Bài 1: Khi nhúng quả bóng bàn bị móp vào trong nước nóng, nó sẽ phồng trở lại. Vì sao vậy? 

Đáp án D: Vì nước nóng làm cho khí trong quả bóng nở ra.

=> Khi nhúng vào nước nóng nhiệt độ của khí trong bóng tăng lên, và theo sự nở vì nhiệt của các chất thì khí trong quả bóng sẽ nở ra và phồng trở lại

Bài 2: Kết luận nào sau đây là đúng khi so sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí?

Đáp án A: Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

=> Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

Bài 3: Khi chất khí nóng lên thì đại lượng nào sau đây thay đổi?

Đáp án A: Cả thể tích, khối lượng riêng và trọng lượng riêng đều thay đổi.

=> Khối lượng không phụ thuộc vào nhiệt độ. Thể tích phụ thuộc vào nhiệt độ ⇒ khối lượng riêng và trọng lượng riêng phụ thuộc nhiệt độ.

Bài 4: Bánh xe đạp khi bơm căng, nếu để ngoài trưa nắng sẽ dễ bị nổ. Giải thích tại sao?

Đáp án D: Nhiệt độ tăng làm cho không khí trong ruột bánh xe nở ra.

=> Bánh xe đạp khi bơm căng nếu để ngoài trưa nắng, khí trong ruột xe sẽ nở ra ⇒ ruột bánh xe sẽ dễ bị nổ

Bài 5: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự nở vì nhiệt của không khí và khí oxi?

Đáp án C: Không khí và oxi nở nhiệt như nhau.

=> Áp dụng lý thuyết.

Bài 6: Hãy chọn câu trả lời đúng điền vào chỗ trống: Các khối hơi nước bốc lên từ mặt biển, sông, hồ bị ánh nắng mặt trời chiếu vào nên.............., ………….., ………… và bay lên tạo thành mây.

Đáp án C: nóng lên, nở ra, nhẹ đi.

=> Các khối hơi nước bốc lên từ mặt biển, sông, hồ bị ánh nắng mặt trời chiếu vào nên nóng lên, nở ra, nhẹ đi và bay lên tạo thành mây.

Bài 7: Phát biểu nào sau đây không đúng?

Đáp án D: Khi nung nóng khí thì thể tích của chất khí giảm.

=> Khi nung nóng chất khí, chất khí nóng lên và theo sự dãn nở vì nhiệt chất khí nở ra, thể tích cũng chất khí cũng tăng lên.

Bài 8: Điền từ đúng nhất. Khi giảm nhiệt độ, thể tích của…….sẽ giảm ít hơn thể tích của…….

Đáp án C: chất lỏng, chất rắn

=> Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn ⇒ Khi giảm nhiệt độ, thể tích của chất rắn sẽ giảm ít hơn chất lỏng, thể tích của chất lỏng giảm ít hơn chất khí.

Bài 9: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về thể tích của khối khí trong một bình thủy tinh đậy kín khi được đun nóng?

Đáp án B: Thể tích tăng.

=> Khi đun nóng thì bình cũng sẽ nở ra vì nhiệt. Khí cũng nở và thể tích tăng lên

Bài 10:  Câu nào sau đây đúng

 Đáp án B: Khi nhiệt độ giảm, trọng lượng riêng của khối khí tăng.

=> Áp dụng lý thuyết.

Chúc bạn học tốt 🙆‍♀️❤

Xem chi tiết

Bài 1: Khi nhúng quả bóng bàn bị móp vào trong nước nóng, nó sẽ phồng trở lại. Vì sao vậy?

A. Vì nước nóng làm vỏ quả bóng co lại.

B. Vì nước nóng làm vỏ quả bóng nở ra.

C. Vì nước nóng làm cho khí trong quả bóng co lại.

D. Vì nước nóng làm cho khí trong quả bóng nở ra.

Bài 2: Kết luận nào sau đây là đúng khi so sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí?

A. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

B. Chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất khí.

C. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn, chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng.

D. Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn, chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất khí.

Bài 3: Khi chất khí nóng lên thì đại lượng nào sau đây thay đổi?

A. Cả thể tích, khối lượng riêng và trọng lượng riêng đều thay đổi.

B. Chỉ có trọng lượng riêng thay đổi.

C. Chỉ có thể tích thay đổi.

D. Chỉ có khối lượng riêng thay đổi.

Bài 4: Bánh xe đạp khi bơm căng, nếu để ngoài trưa nắng sẽ dễ bị nổ. Giải thích tại sao?

A. Nhiệt độ tăng làm cho vỏ bánh xe co lại.

B. Nhiệt độ tăng làm cho ruột bánh xe nở ra.

C. Nhiệt độ tăng làm cho không khí trong ruột bánh xe co lại.

D. Nhiệt độ tăng làm cho không khí trong ruột bánh xe nở ra.

Bài 5: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự nở vì nhiệt của không khí và khí oxi?

A. Không khí nở vì nhiệt nhiều hơn oxi.

B. Không khí nở vì nhiệt ít hơn oxi.

C. Không khí và oxi nở nhiệt như nhau.

D. Cả ba kết luận trên đều sai.

Bài 6: Hãy chọn câu trả lời đúng điền vào chỗ trống: Các khối hơi nước bốc lên từ mặt biển, sông, hồ bị ánh nắng mặt trời chiếu vào nên.............., ………….., ………… và bay lên tạo thành mây.

A. nở ra, nóng lên, nhẹ đi.

B. nhẹ đi, nở ra, nóng lên.

C. nóng lên, nở ra, nhẹ đi.

D. nhẹ đi, nóng lên, nở ra.

Bài 7: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

B. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.

C. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

D. Khi nung nóng khí thì thể tích của chất khí giảm.

Bài 8: Điền từ đúng nhất. Khi giảm nhiệt độ, thể tích của…….sẽ giảm ít hơn thể tích của…….

A. chất khí, chất lỏng

B. chất khí, chất rắn

C. chất lỏng, chất rắn

D. chất rắn, chất lỏng

Bài 9: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về thể tích của khối khí trong một bình thủy tinh đậy kín khi được đun nóng?

A. Thể tích không thay đổi vì bình thủy tinh đậy kín.

B. Thể tích tăng.

C. Thể tích giảm.

D. Cả ba kết luận trên đều sai.

Bài 10:  Câu nào sau đây đúng

A. Khi nhiệt độ tăng, trọng lượng riêng của khối khí tăng theo.

B. Khi nhiệt độ giảm, trọng lượng riêng của khối khí tăng.

C. Khi nhiệt độ tăng, khối lượng riêng của khối khí không thay đổi.

D. Khi nhiệt độ tăng, khối lượng riêng của khối khí không thay đổi nhưng trọng lượng riêng lại tăng.

Puo.Mii (Pú)
16 tháng 2 2021 lúc 17:23

Bài 1: Khi nhúng quả bóng bàn bị móp vào trong nước nóng, nó sẽ phồng trở lại. Vì sao vậy? 

Đáp án D: Vì nước nóng làm cho khí trong quả bóng nở ra.

=> Khi nhúng vào nước nóng nhiệt độ của khí trong bóng tăng lên, và theo sự nở vì nhiệt của các chất thì khí trong quả bóng sẽ nở ra và phồng trở lại

Bài 2: Kết luận nào sau đây là đúng khi so sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí?

Đáp án A: Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

=> Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

Bài 3: Khi chất khí nóng lên thì đại lượng nào sau đây thay đổi?

Đáp án A: Cả thể tích, khối lượng riêng và trọng lượng riêng đều thay đổi.

=> Khối lượng không phụ thuộc vào nhiệt độ. Thể tích phụ thuộc vào nhiệt độ ⇒ khối lượng riêng và trọng lượng riêng phụ thuộc nhiệt độ.

Bài 4: Bánh xe đạp khi bơm căng, nếu để ngoài trưa nắng sẽ dễ bị nổ. Giải thích tại sao?

Đáp án D: Nhiệt độ tăng làm cho không khí trong ruột bánh xe nở ra.

=> Bánh xe đạp khi bơm căng nếu để ngoài trưa nắng, khí trong ruột xe sẽ nở ra ⇒ ruột bánh xe sẽ dễ bị nổ

Bài 5: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự nở vì nhiệt của không khí và khí oxi?

Đáp án C: Không khí và oxi nở nhiệt như nhau.

=> Áp dụng lý thuyết.

Bài 6: Hãy chọn câu trả lời đúng điền vào chỗ trống: Các khối hơi nước bốc lên từ mặt biển, sông, hồ bị ánh nắng mặt trời chiếu vào nên.............., ………….., ………… và bay lên tạo thành mây.

Đáp án C: nóng lên, nở ra, nhẹ đi.

=> Các khối hơi nước bốc lên từ mặt biển, sông, hồ bị ánh nắng mặt trời chiếu vào nên nóng lên, nở ra, nhẹ đi và bay lên tạo thành mây.

Bài 7: Phát biểu nào sau đây không đúng?

Đáp án D: Khi nung nóng khí thì thể tích của chất khí giảm.

=> Khi nung nóng chất khí, chất khí nóng lên và theo sự dãn nở vì nhiệt chất khí nở ra, thể tích cũng chất khí cũng tăng lên.

Bài 8: Điền từ đúng nhất. Khi giảm nhiệt độ, thể tích của…….sẽ giảm ít hơn thể tích của…….

Đáp án C: chất lỏng, chất rắn

=> Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn ⇒ Khi giảm nhiệt độ, thể tích của chất rắn sẽ giảm ít hơn chất lỏng, thể tích của chất lỏng giảm ít hơn chất khí.

Bài 9: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về thể tích của khối khí trong một bình thủy tinh đậy kín khi được đun nóng?

Đáp án B: Thể tích tăng.

=> Khi đun nóng thì bình cũng sẽ nở ra vì nhiệt. Khí cũng nở và thể tích tăng lên

Bài 10:  Câu nào sau đây đúng

 Đáp án B: Khi nhiệt độ giảm, trọng lượng riêng của khối khí tăng.

=> Áp dụng lý thuyết.

Chúc bạn học tốt 🙆‍♀️❤