Ban đầu vì sao các loài hoa trong vườn không chú ý đến cây hoa đào?
Bạn nhỏ đã khám phá khu vườn nhà mình bằng cách nào? Tìm ý đúng:
a) Chăm sóc cây trong vườn hàng ngày.
b) Nhìn ngắm các loài hoa trong vườn.
c) Tập cảm nhận các loài hoa bằng xúc giác và khứu giác.
d) Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ để hít thở không khí trong lành.
C. Tập cảm nhận các loài hoa bằng xúc giác và khứu giác.
B. Nghe – viết
Những loài cây có chất độc
Cây xanh là bạn của con người. Nhung em cần chú ý khi tiếp xúc với những cây sau:
– Cây trúc đào: Thân, lá, hoa của cây này đều có chất độc, ăn phải rất
nguy hiểm.
– Cây hoa thuỷ tiên: Nếu ăn phải hoa sẽ bị buồn nôn, đau bụng, tiêu chảy.
– Cây dạ lan hương: Không nên ở lâu bên cạnh hoa vào ban đêm, đặc biệt là không để hoa trong phòng ngủ.
Theo NGUYỄN THỊ VI KHANH
C. Trả lời câu hỏi
Dấu gạch ngang trong đoạn văn trên được dùng để làm gì?
Em chủ động hoàn thành bài tập.
C - Dấu gạch ngang trong đoạn văn trên được dùng để liệt kê.
Tìm từ thích hợp trong ngoặc đơn để hoàn thành các câu sau:
a) (Vì, nhờ, tại) rét, rặng xoan năm nay chậm nảy lộc.
b) (Vì, nhờ, tại) nắng ấm, vườn đào nở hoa tưng bừng.
c) (Vì, nhờ, tại) không có răng, loài chim không nhai mà chỉ nuốt thức ăn.
a, Vì rét, rặng xoan năm nay chậm nảy lộc.
b, Nhờ nắng ấm, vườn đào nở hoa tưng bừng.
c, Tại không có răng, loài chim không nhai mà chỉ nuốt thức ăn.
Ở một loài thực vật, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Một quần thể ban đầu gồm các cây có hoa màu đỏ, tiếp tục cho các cây trong quần thể ban đầu tự thụ phấn, ở thế hệ tiếp theo thu được 10000 cây, trong đó có 300 cây có hoa màu trắng. Cấu trúc di truyền của quần thể ban đầu là
A. 0,92AA : 0,08Aa.
B. 0,88AA : 0,12Aa.
C. 0,64AA : 0,32Aa : 0,04aa.
D. 0,12AA : 0,88Aa
Lời giải
Quần thể ban đầu có kiêu hình hoa đỏ sau đó tự thụ phấn cho hoa trắng
ð Trong quần thể ban đầu có hoa đỏ có kiểu gen Aa
ð Chỉ có cá thể có kiểu gen Aa mới tạo ra kiểu hình hoa trắng
Tỉ lệ kiểu hình hoa trắng trong quần thể là (300 : 10000) = 0,03
ð Ở P tỉ lệ kiểu gen Aa = 0,03 x 4 = 0,12
ðĐáp án B
Vào mùa xuân, loài hoa đẹp nhất ở miền Bắc là hoa đào, còn ở miền Nam là hoa mai. Mỗi loài hoa đều có vẻ đẹp riêng. Nhưng trong hai loài hoa này, em thích hơn cả là hoa mai vàng.
Hoa mai vàng nhà em có dáng rồng uốn. Thân cây xù xì, mốc thếch, to hơn cổ tay em, màu nâu xỉn. Lá hoa mai dài, nhọn, màu xanh nhạt. Nụ hoa ngời xanh màu ngọc bích. Nhờ uống sương đêm và được ánh nắng mặt trời sưởi ấm nên nụ hoa dần dần nở rộ thành những bông hoa mai rực rỡ. Hoa mai nở thành từng chùm. Mỗi bông cũng có năm cánh như hoa đào nhưng hoa mai khoác trên mình chiếc áo vàng lộng lẫy. Nhụy hoa là trung tâm chính giữa của bông hoa, màu vàng rực. Đài hoa xanh mướt, như hai bàn tay nâng niu, đỡ lấy bông hoa mai bé nhỏ. Sáng sớm mai, một ngọn gió khe khẽ rung rinh cành cây, những chú bướm, chị ong cứ bay quanh cây mai chẳng muốn rời xa. Những chú chim chích chòe, chào mào, sáo sậu, bay nhảy trên cành cây hót líu lo tạo nên một bức tranh mùa xuân thật đẹp!
Từ ngày có cây mai này, khu vườn nhà em bỗng trở nên đẹp hẳn lên. Không những vậy, cây mai còn báo hiệu mùa xuân đã về. Vì thế người ta mới gọi hoa mai là sứ giả của mùa xuân.
Em rất yêu quí cây mai nhà em. Em sẽ chăm sóc và bảo vệ cho cây.
Viết văn cho dàn ý sau :
Mở bài:
Mùa xuân về ngập tràn sắc mai vàng thanh nhã, sắc cúc vàng rực rỡ, hay sắc ly kiêu hãnh.... Nhưng đặc trưng nhất của ngày Tết miền Bắc là sắc đào đỏ với nhiều niềm may mắn...kèm những lời chúc tết cực kỳ ý nghĩa trong dịp tết nguyên đán.
Mỗi dịp Tết đến xuân về, trong gia đình tôi lại có một cây đào. Được cắt tỉa gọn gàng nên cây đào có hình chóp trông như một cái nón rất đẹp mắt. Đào được trồng trong một cái chậu cành rất to và trang trí nhiều hoa văn. Vẻ đẹp của cây đào như được tôn thêm nhờ vẻ đẹp của cái chậu cảnh ấy. Cây đào cao ngang đầu tôi nên thỉnh thoảng đứng gần, tôi thủ thỉ bên tai đào như hai người bạn. Thân cây nhỏ nhưng cứng cáp, mặc một cái áo gilê màu nâu sậm. Từ thân ấy đâm ra không biết bao nhiêu cánh tay tí hon. Những cành nhỏ vươn ra như khoe những nụ đào chúm chím, còn đang e ấp. Từng ngày trôi qua, những nụ hoa ấy cũng khẽ cựa mình khoe sắc thắm, khoe những cánh hoa màu hồng mềm mại, mỏng manh. Khi những cánh hoa xoè rộng, nhị vàng bên trong hé mình nhìn ngắm bên ngoài. Xen lẫn với nụ hoa là những mầm xanh nhú lộc nhưng có khi đã bật mình thành những chiếc lá xanh. Để thêm phân hấp dẫn, bố con tôi còn quàng lên mình cây đào những chòm đèn xanh đỏ nhấp nháy. Buổi tối, khi bật đèn nhìn cây đào càng thêm phần rực rỡ, kiêu sa.....
Cây đào dường như trở thành tâm điểm của sư chú ý. Cả gia đình tôi ai cũng thích cây đào. Không chỉ vì nó mang đến không khí ngày Tết mà còn là nhịp cầu nối mọi người gần nhau hơn. Thỉnh thoảng, cả gia đình tôi lại quây quần bên nhau ngắm hoa đào và thưởng thức những ngụm trà ấm nóng. Đó là khoảnh khắc đặc biệt quí giá với gia đình tôi.
Tết đến xuân về, muôn hoa khoe sắc. Nhưng như đã trở thành truyền thống, hoa đào là biểu tượng mùa xuân miền Bắc và của cả nước ta. Nhìn hoa đào, ta biết mùa xuân đã đến. Những đứa con xa nhà lại chuẩn bị trở về với gia đình thân yêu.
Ở một loài thực vật, A quy định hoa đỏ; a quy định hoa trắng, kiểu gen Aa biểu hiện thành hoa hồng. Quần thể ban đầu có 1000 cây, trong đó có 300 cây hoa đỏ, 300 cây hoa trắng. Cho quần thể tự thụ phấn qua hai thế hệ. Trong trường hợp không có đột biến, tính theo lí thuyết, ở thế hệ thứ 2, tỷ lệ các cây là:
A. 0,35 đỏ: 0,1 hồng : 0,5 trắng
B. 0,55 đỏ : 0,1 hồng : 0,35 trắng
C. 0,45 đỏ : 0,1 hồng : 0,45 trắng
D. 0,3 đỏ : 0,4 hồng : 0,3 trắng
Đáp án C
Tỉ lệ kiểu gen trong quần thể ban đầu là:
AA = aa = 300 1000 =0,3;
Aa=1-0,3-0,3= 0,4.
=> CTDT ở P là 0,3AA : 0,4Aa : 0,3aa.
Sau 2 thế hệ tự thụ thì tỉ lệ các kiểu gen là:
Aa=1-0,45-0,1=0,45.
Tỉ lệ kiểu hình ở F 2 là 0,45 đỏ : 0,1 hồng : 0,45 trắng
Ở một loài thực vật, A quy định hoa đỏ, a quy định hoa trắng, kiểu gen Aa biểu hiện thành hoa hồng. Quần thể ban đầu có 1000 cây, trong đó có 300 cây hoa đỏ, 300 cây hoa trắng. Cho quần thể tự thụ phấn qua 2 thế hệ. Trong trường hợp không có đột biến, tính theo lý thuyết ở thế hệ thứ 2, tỷ lệ các cây là:
A. 0,45 đỏ : 0,1 hồng : 0,45 trắng
B. 0,55 đỏ : 0,1 hồng : 0,35 trắng.
C. 0,35 đỏ : 0,1 hồng : 0,55 trắng.
D. 0,3 đỏ : 0,4 hồng : 0,3 trắng.
Câu 1: Bé Thu thích ra ban công nghe ông nội kể chuyện gì?
A. Chuyện cổ tích ngày xửa ngày xưa.
B. Chuyện về khu vườn, về cây quỳnh.
C. Chuyện về các loài cây.
Câu 2: Ban công của nhà bé Thu có những loài cây gì?
A. Cây quỳnh, cây hoa mai, cây hoa giấy, cây đa Ấn Độ.
B. Cây quỳnh, cây hoa giấy, cây hoa hồng, cây đa Ấn Độ.
C. Cây quỳnh, cây hoa ti gôn, cây hoa giấy, cây đa Ấn Độ.
Câu 3: Chú chim lông xanh biếc đã làm gì trên ban công nhà bé Thu?
A. Ngắm cây trên ban công, bắt sâu cho cây .
B. Bắt sâu , rỉa cánh rồi ngắm cây.
C. Bắt sâu cho cây, rỉa cánh, hót líu ríu.
Câu 4: Chú chim về đậu trên ban công làm Thu rất vui. Vì sao vậy?
A. Vì Thu đã được nhìn thấy một loài chim đẹp.
B. Vì bé Thu muốn khoe với Hằng là ban công có chim đến đậu.
C. Vì ban công có chim về đậu tức là vườn rồi.
Câu 5: Em hiểu Đất lành chim đậu là thế nào?
Đất lành chim đậu có nghĩa đên là vùng đất nào bình yên, yên lành, có nhiều mồi ăn, không bị bắn giết thì chim kéo về làm tổ, trú ẩn. Nghĩa bóng khuyên mọi người biết tránh xa những nơi loạn lạc, tìm đến những nơi bình yên để sinh sống, cũng chỉ nơi có điều kiện thuận lợi, nhiều người tìm đến sinh sống. Câu tục ngữ thể hiện ước vọng sống yên vui hòa bình của nhân dân
Câu 6: Đọc bài văn trên em cảm nhận được điều gì?
Chuyện về bé Thu và ông nội yêu thiên nhiên. Ông trồng một ban công toàn cây cảnh, hoa lá. Thu thích nghe ông nói về các loài cây. Em còn muốn chứng minh cho bạn thấy ban công của ông là vườn, vì có chim về đậu.
Vẻ đẹp của cây cối, hoa lá trong vườn và tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu trong bài.
Câu 7: Từ "xuân" trong câu nào dưới đây được dùng với nghĩa chuyển?
A. Anh ấy đã ngoài 70 xuân.
B. Một sớm đầu xuân, Thu phát hiện ra chú chim lông xanh biếc.
C. Em rất yêu mùa xuân.
Câu 8: Dòng nào chỉ gồm toàn những từ đồng nghĩa với từ hạnh phúc?
A. sung sướng, bất hạnh, mãn nguyện.
B. mãn nguyện, bất hạnh, khốn khổ.
C. sung sướng, mãn nguyện, toại nguyện.
Câu 9:. Cho câu văn: “ Nó săm soi, mổ mổ mấy con sâu rồi rỉa cánh, hót lên mấy tiếng líu ríu.” Ghi lại động từ và tính từ có trong câu văn trên.
Động từ là:…săm soi, mổ mổ, rỉa cánh , hót………………………………………………
Tính từ là:…………………………………………………………………..
Câu 10. Hãy đặt một câu có sử dụng cặp quan hệ từ biểu thị quan hệ nguyên nhân -kết quả nói về ban công nhà bé Thu.
-Vì vườn nhà bé Thu không có chim nên lann bảo đó không phải là vườn.
Câu 11: Ghi lại các từ láy có trong bài:……………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………..
Câu 12: Dấu hai chấm trong câu văn sau có tác dụng gì? : “ Có điều Thu chưa vui: Cái Hằng ở nhà dưới cứ bảo ban công nhà Thu không phải là vườn!”
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 13: Câu hỏi: “Đất lành chim đậu, có gì lạ đâu hả cháu?” được dùng với mục đích gì?
............................................................................................................................................................
Câu 14: Gạch chân các đại từ có trong các câu sau:
– Ông ơi, đúng là có chú chim vừa đỗ ở đây bắt sâu và hót nữa ông nhỉ!
Ông nó hiền hậu quay lại xoa đầu cả hai đứa:
Câu 15: “Cây hoa ti gôn thích leo trèo, cứ thò những cái râu ra, theo gió mà ngọ nguậy cứ như những cái vòi voi bé xíu.”
a. Từ “râu trong câu văn trên được dùng theo nghĩa gôc hay nghĩa chuyển:…………………….
b. Ghi lại CN, VN trong câu văn trên:
CN:………………………………………………………………………………………………….
VN:………………………………………………………………………………………...........
có vài câu mình làm rồi nhé còn đâu các bạn giúp mình
Câu 1: C. Chuyện về các loài cây.
Câu 2: C. Cây quỳnh, cây hoa ti gôn, cây hoa giấy, cây đa Ấn Độ.
Câu 3: C. Bắt sâu cho cây, rỉa cánh, hót líu ríu.
Câu 4: C. Vì ban công có chim về đậu tức là vườn rồi.
Câu 7: A. Anh ấy đã ngoài 70 xuân.
Câu 8: C. sung sướng, mãn nguyện, toại nguyện.
Câu 9:Động từ là: săm soi, mổ mổ, rỉa cánh hót
Tính từ là: líu ríu.
Câu 11: Cái này mình không biết nhé bạn.
Câu 12: Nêu lí do tại sao Thu chưa vui.
Câu 13: Câu này mình cũng không biết nhé bạn.
Câu 14: Câu này mình không biết làm nhé bạn.
Câu 15: a. Từ “râu" trong câu văn trên được dùng theo nghĩa gốc.
b. Ghi lại CN, VN trong câu văn trên: Cây hoa ti gôn thích leo trèo, cứ thò những cái râu ra, theo gió mà ngọ nguậy cứ như những cái vòi voi bé xíu.
- CN: Cây hoa ti gôn
- VN: thích leo trèo, cứ thò những cái râu ra, theo gió mà ngọ nguậy cứ như những cái vòi voi bé xíu.
Câu "Trong khi các loài cây khác khoe áo mới bằng trăm nghìn màu sắc như hoa hồng, hoa hải đường, hoa cúc, hoa mai, hoa mặt trời, hoa bướm, hoa đào, hoa mận… thì hoa cải bắt đầu lặng lẽ làm quả để chấm dứt đời mình một cách đẹp đẽ, thả từng cánh vàng về đất mẹ nuôi nấng từng cái hạt li ti cho mùa sau." có mấy quan hệ từ?