Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn TQ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 10 2023 lúc 7:11

loading...  =>y=2x+9

Linh Bùi
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
19 tháng 2 2021 lúc 18:42

a, - Xét phương trình hoành độ giao điểm :\(x^2=\left(m-2\right)x-m+3\)

\(\Leftrightarrow x^2-\left(m-2\right)x+m-3=0\left(I\right)\)

\(\Delta=b^2-4ac=\left(m-2\right)^2-4\left(m-3\right)\)

\(=m^2-4m+4-4m+12=m^2-8m+16=\left(m-4\right)^2\)

- Để P cắt d tại 2 điểm phân biệt <=> PT ( I ) có 2 nghiệm phân biệt .

<=> \(\Delta>0\)

\(\Leftrightarrow\left(m-4\right)^2>0\)

\(\Leftrightarrow m\ne4\)

Vậy ...

b, Hình như đề thiếu giá trị của cạnh huỳnh hay sao á :vvvv

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 2 2021 lúc 21:53

a) Phương trình hoành độ giao điểm là: 

\(x^2=\left(m-2\right)x-m+3\)

\(\Leftrightarrow x^2-\left(m-2\right)x+m-3=0\)

\(\Delta=\left(m-2\right)^2-4\cdot\left(m-3\right)=m^2-4m+4-4m+12=m^2-8m+16\)

Để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt thì \(\Delta>0\)

\(\Leftrightarrow m^2-8m+16>0\)

\(\Leftrightarrow\left(m-4\right)^2>0\)

mà \(\left(m-4\right)^2\ge0\forall m\)

nên \(m-4\ne0\)

hay \(m\ne4\)

Vậy: khi \(m\ne4\) thì (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt

Miwasura
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 1 2023 lúc 22:32

b: Thay x=1 vào y=x+1, ta đc:

y=1+1=2

Thay x=1 và y=2 vào (d), ta được;

m+1-2=2

=>m+1=2

=>m=1

c: Tọa độ A là:

y=0 và (m+1)x-2=0

=>x=2/m+1 và y=0

=>OA=2/|m+1|

Tọa độ B là:

x=0 và y=-2

=>OB=2

Để góc OAB=45 độ thì OA=OB

=>|m+1|=1

=>m=0 hoặc m=-2

vananh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 5 2023 lúc 14:51

b: f(-2)=-1/2*(-2)^2=-1/2*4=-2

=>M(-2;-2)

f(1)=-1/2*1^2=-1/2

=>N(1;-1/2)

Gọi (d): y=ax+b là phương trình đường thẳng cần tìm

Theo đề, ta có hệ: -2a+b=-2 và a+b=-1/2

=>a=1/2 và b=-1

=>y=1/2x-1

c: (D)//y=1/2x-1 nên (D): y=1/2x+b

PTHĐGĐ là:

-1/2x^2-1/2x-b=0

=>x^2+x+2b=0

Δ=1^2-4*1*2b=-8b+1

Để (P) cắt (D) tại một điểm duy nhất thì -8b+1=0

=>b=1/8

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 6 2018 lúc 2:10

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 11 2017 lúc 13:16

Quỳnh Lisa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 6 2021 lúc 20:25

a) Thay x=-1 vào (P), ta được:

\(y=\left(-1\right)^2=1\)

Thay x=2 vào (P), ta được:

\(y=2^2=4\)

Vậy: M(-1;1) và N(2;4)

Gọi (d):y=ax+b là ptđt đi qua hai điểm M và N

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-a+b=1\\2a+b=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-3a=-3\\-a+b=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b-1=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=2\end{matrix}\right.\)

Vậy: (d): y=x+2

Mini Gaming
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
6 tháng 2 2021 lúc 13:58

- Thay x = -1 và x = 2 vào hàm số ( P ) ta được :

\(\left[{}\begin{matrix}y=1\\y=4\end{matrix}\right.\)

=> Đường thẳng AB đi qua 2 điểm ( -1; 1 ) ; ( 2 ; 4 )

- Gọi đường thẳng AB có dạng  y = ax + b

- Thay hai điểm trên lần lượt vào phương trình đường thẳng ta được :

\(\left\{{}\begin{matrix}-a+b=1\\2a+b=4\end{matrix}\right.\)

 \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=2\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình đường thẳng AB có dạng : y = x + 2 .

nguyển thị thảo
Xem chi tiết