Giới thiệu chiếc đồng hồ do Niu – tơn làm.
Yêu cầu: Giới thiệu về một sản phẩm mà em tự tay làm ra.
1. Chuẩn bị.
G:
- Có thể giới thiệu về chiếc máy bay, con diều, chiếc đèn ông sao,... hoặc bất kì sản phẩm nào do em tự tay làm ra.
- Giới thiệu tên gọi, hình dáng, chất liệu, màu sắc, cách làm, điểm đặc biệt nhất của sản phẩm.
- Kết hợp sử dụng tranh ảnh, vật thật,... để cuốn hút người nghe.
2. Nói.
Giới thiệu sản phẩm em đã làm (chú ý sử dụng các tính từ, hình ảnh so sánh để làm nổi bật đặc điểm của sản phẩm đó).
3. Trao đổi, góp ý.
Trao đổi, góp ý về nội dung, cách nói, cử chỉ, điệu bộ,... khi nói. Ghi lại những góp ý của bạn hoặc cách làm một sản phẩm em yêu thích.
1
Đây là chiếc đèn ông sao do em tự làm. Chiếc đèn có hình ngôi sao năm cánh rất đẹp. Để làm được chiếc đèn này, chúng ta cần chuẩn bị thanh tre vót nhọn, giấy bóng kính, giấy màu, keo dán và dây thép li cố định. Đầu tiên, em vót các mảnh tre thành 5 que cho 1 mặt của ông sao và 10 que cho 2 mặt. Chẻ 4 que ngắn khoảng 15cm để đỡ cho 2 mặt của ông sao. Sau khi đã tạo ra 2 ông sao từ các thanh tre đã vót nhẵn sẵn, bằng nhau, em buộc chặt các góc để thành hình ông sao. Sau khi khung ngôi sao được chắc chắn, em lấy keo phết lên bề mặt của từng cánh sao để dán giấy bóng kính lên. Em sử dụng giấy bóng kính màu đỏ cho phần ngoài và màu vàng cho phần giữa để tượng trưng cho lá cờ Tổ quốc. Sau khi đã làm xong, em trang trí hoa tùy thích. Điểm đặc biệt nhất của chiếc đèn chính là nó có thể cho đèn led hoặc nến vào chính giữa đèn. Khi đèn sáng trông rất đẹp. Em rất thích chiếc đèn của em.
2
Đây là chiếc đèn ông sao do em tự làm. Chiếc đèn có hình ngôi sao năm cánh rất đẹp. Để làm được chiếc đèn này, chúng ta cần chuẩn bị thanh tre vót nhọn, giấy bóng kính, giấy màu, keo dán và dây thép li cố định. Đầu tiên, em vót các mảnh tre thành 5 que cho 1 mặt của ông sao và 10 que cho 2 mặt. Chẻ 4 que ngắn khoảng 15cm để đỡ cho 2 mặt của ông sao. Sau khi đã tạo ra 2 ông sao từ các thanh tre đã vót nhẵn sẵn, bằng nhau, em buộc chặt các góc để thành hình ông sao. Sau khi khung ngôi sao được chắc chắn, em lấy keo phết lên bề mặt của từng cánh sao để dán giấy bóng kính lên. Em sử dụng giấy bóng kính màu đỏ cho phần ngoài và màu vàng cho phần giữa để tượng trưng cho lá cờ Tổ quốc. Sau khi đã làm xong, em trang trí hoa tùy thích. Điểm đặc biệt nhất của chiếc đèn chính là nó có thể cho đèn led hoặc nến vào chính giữa đèn. Khi đèn sáng trông rất đẹp. Em rất thích chiếc đèn của em.
3.
Em lắng nghe góp ý và trao đổi với bạn.
2 thay thế từ ngữ lặp lại đượ in chữ màu đỏ trong đoạn văn bằng đại từ hoặc từ đồng nghĩa
vào một ngày mùa thu,niu-tơn đang ngồi đọc sách trong công viên thì bỗng có một quả táo từ trên cây rơi trúng đầu niu-tơn (......)và lăn xuốngđất.quả táo đã làm niu-tơn nghĩ miên man:tại sao quả táo(.....)lại rơi xuống đất mà không bay lên trời ?phải chăng trái đất có gì hút quả táo(.....)?qua quá trình nghiên cứu ,niu-tơnđã tìm ra câu trả lời :mọi vật trên trái đất đều chịu sức hút của trai đất. định luận"vạn vật hấp dẫn"chính là một trong những phát minh nổi tiếng của niu-tơn(......).
Tìm câu kể Ai là gì? Trong các câu dưới đây và nêu tác dụng của từng câu kể (dùng
để giới thiệu hay nhận định về sự vật).
a, Men-đê-lê-ép là nhà khoa học, nhà giáo dục và nhà công nghệ vĩ đại. Các cống hiến
của ông được đánh giá ngang với Niu-tơn, Cô-péc-ních, Đác-uyn.
(Theo Nguyễn Kim Lân)
b, Quê hương là bàn tay mẹ
Dịu dàng hái lá mồng tơi
Bát canh ngọt ngào tỏa khói
Sau chiều tan học mưa rơi.
(Đỗ Trung Quân)
Giúp mình với mình đang cần gấp>3
Đáp án chỉ có tác dụng từ 13:20 đến 13:45 phút thôinhanh lênnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnn
vị ngữ trong câu: Niu-tơn đã trở thành nhà bác học nổi tiếng của thế giới.
Vị ngữ:Đã trở thành nhà bác học nổi tiếng của thế giới.
VN: đã trở thành nhà bác học nổi tiếng của thế giới.
chủ ngữ trong câu: Niu-tơn đã trở thành nhà bác học nổi tiếng của thế giới.
Dải ánh sáng bảy màu trong thí nghiệm thứ nhất của Niu tơn được giải thích là do:
A. thủy tinh đã nhuộm màu ánh sáng.
B. lăng kính đã tách riêng bảy chùm sáng bảy màu có sẵn trong ánh sáng Mặt Trời.
C. lăng kính làm lệch chùm sáng về phía đáy nên đã làm thay đổi màu sắc của nó.
D. các hạt ánh sáng bị nhiễu loạn khi truyền qua lăng kính.
Đáp án B
Chùm ánh sang trắng là tập hợp dãi màu từ đỏ đến tím. Mỗi màu có chiết suất khác nhau với lăng kính nên bị lệch về đáy khác nhau . Chính vì vậy ta quan sát được giải màu.
Dải ánh sáng bảy màu trong thí nghiệm thứ nhất của Niu tơn được giải thích là do :
A. thủy tinh đã nhuộm màu ánh sáng.
B. lăng kính đã tách riêng bảy chùm sáng bảy màu có sẵn trong ánh sáng Mặt Trời.
C. lăng kính làm lệch chùm sáng về phía đáy nên đã làm thay đổi màu sắc của nó.
D. các hạt ánh sáng bị nhiễu loạn khi truyền qua lăng kính.
Dải ánh sáng bảy màu trong thí nghiệm thứ nhất của Niu tơn được giải thích là do:
A. thủy tinh đã nhuộm màu ánh sáng.
B. lăng kính đã tách riêng bảy chùm sáng bảy màu có sẵn trong ánh sáng Mặt Trời.
C. lăng kính làm lệch chùm sáng về phía đáy nên đã làm thay đổi màu sắc của nó.
D. các hạt ánh sáng bị nhiễu loạn khi truyền qua lăng kính.
Chùm ánh sang trắng là tập hợp dãi màu từ đỏ đến tím. Mỗi màu có chiết suất khác nhau với lăng kính nên bị lệch về đáy khác nhau . Chính vì vậy ta quan sát được giải màu.
Đáp án B
Dải sáng bảy màu thu được trong thí nghiệm thứ nhất của Niu-tơn được giải thích là do:
A. Lăng kính làm lệch tia sáng về phía đáy nên đã làm thay đổi màu của nó.
B. Các tia sáng bị nhiễu loạn khi truyền qua thủy tinh.
C. Lăng kính đã tách riêng các chùm sáng có màu khác nhau có sẵn trong ánh sáng Mặt Trời.
D. Thủy tinh đã nhuộm màu cho ánh sáng.
Một chiếc bàn đặt ở sát tường, dùng tay đẩy bàn thấy bàn vẫn đứng yên. Điều này có trái với các định luật của Niu – Tơn hay không? Tại sao?
Không vì khi ta đẩy bàn được đặt sát tường, cái bàn tạo ra một lực lên bức tường đồng thời bức tường cũng tác động cái bàn một lực bằng đúng với lực cái bàn đã tác động lên bưc tường.
Đây là định luật III của Niu tơn
<
Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lực thì đồng thời vật B cũng tác dụng trở lại vật A một lực. Hai lực này là hai lực trực đối. |
>