cho hàm số y=(4m^2-9)x+5
tìm m để hàm số bậc nhất
cho 2 hàm số bậc nhất y=(10m^2+4m+5)x-m-5 và y=(m+9)x-3m-1.Tìm m để đồ thị của 2 hàm số lafhai đường thẳng song song với nhau
Cho hàm số y = f(x) = (4m² - 4m + 1)x - 3 a) Tìm điều kiện của m để hàm số đã cho là hàm số bậc nhất. b)Tìm m biết f(1) = 6 .
Lời giải:
a. Để hs trên là hàm bậc nhất thì:
$4m2-4m+1\neq 0$
$\Leftrightarrow (2m-1)^2\neq 0$
$\Leftrightarrow 2m-1\neq 0$
$\Leftrightarrow m\neq \frac{1}{2}$
b.
$f(1)=(4m^2-4m+1).1-3=4m^2-4m-2=6$
$\Leftrightarrow 4m^2-4m-8=0$
$\Leftrightarrow m^2-m-2=0$
$\Leftrightarrow (m+1)(m-2)=0$
$\Leftrightarrow m=-1$ hoặc $m=2$
Bái 1: a) Tìm m để hàm số y = \(\sqrt{\dfrac{-1}{4m-2}x}+\dfrac{1}{7}\) là hàm số bậc nhất
b) Hàm số bậc nhất sau đồng biến hay nghịch biến, vì sao?
a) Hàm số: \(y=\sqrt{\dfrac{-1}{4m-2}}x+\dfrac{1}{7}\)
Là hàm số bậc nhất khi:
\(\dfrac{-1}{4m-2}>0\)
\(\Leftrightarrow4m-2< 0\)
\(\Leftrightarrow4m< 2\)
\(\Leftrightarrow m< \dfrac{4}{2}\)
\(\Leftrightarrow m< \dfrac{1}{2}\)
b) Ta có:
\(\sqrt{\dfrac{-1}{4m-2}}>0\forall m\ge\dfrac{1}{2}\)
Nên hệ số góc dương nên đây là hàm số bậc nhất đồng biến
Cho hàm số y = \(\left(m^2-9\right)x^2+\left(4m-3n\right)\left(m+n\right)x-5\)( m , n là tham số )
với giá trị nào của m thì hàm số trên là hàm số bậc nhất
Ta thấy rõ \(\left(m^2-9\right)x^2\)là hạng tử bậc hai, nên để hàm số đã cho là hsbn thì \(m^2-9=0\Leftrightarrow\left(m-3\right)\left(m+3\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m=3\\m=-3\end{cases}}\)
a: Để hàm số đồng biến thì -3/(4m-5)>0
=>4m-5<0
=>m<5/4
b: Để hàm số nghịch biến thì -3/(4m-5)<0
=>4m-5>0
=>m>5/4
1) cho hàm số bậc nhất y=\(\sqrt{m-1}\) -6x+5 tìm m để hàm số đã cho là hàm số bậc nhất và nghịch biến
2) cho hàm số bậc nhất y=\(\left(m^2-m+1\right)x+m\) chứng minh với mọi giá trị của m,hàm số đã cho là hàm số bậc nhất và đồng biến
2: m^2-m+1
=m^2-m+1/4+3/4
=(m-1/2)^2+3/4>=3/4>0 với mọi m
=>y=(m^2-m+1)x+m luôn là hàm số bậc nhất và luôn đồng biến trên R
Bài 9. Cho hàm số y = (2m- 3) x -1 (1). Tìm m để: a)Hàm số (1) là hàm số bậc nhất b)Hàm số (1) là hàm số bậc nhất đồng biến, nghịch biến c)Hàm số (1) đi qua điểm (-2; -3) d)Đồ thị của (1) là 1 đường thẳng // với đt y = (-m+ 2) x + 2m e)Đồ thị của (1) đồng quy với 2 đt y = 2x - 4 và y = x +1 f)Khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng (1) bằng 1 5
a: Để hàm số là hàm số bậc nhất thì 2m-3<>0
hay m<>3/2
b: Để hàm số đồng biến thì 2m-3>0
hay m>3/2
Để hàm số nghịch biến thì 2m-3<0
hay m<3/2
Tìm m để hàm số
a) y = (2m - 10)x + 2 đồng biến
b) y = (2 - 5m)x + 4m - 3 đồng biến
c) y = (3 - 7m)x - 2 + 4m nghịch biến
d) y = m(3 - 2x) + x - 2 nghịch biến
e) y = (3 - √m)x - 2 là hàm số bậc nhất
f) y = \(\left(\sqrt{m-2}-1\right)x+15\) là hàm số bậc nhất
g) y = (m² + 6m + 9)x + 2 đồng biến
h) y = \(\dfrac{m-1}{m-4}x+2\) là hàm số bậc nhất
\(Ta.có:y=ax+b\)
HSĐB khi a>0 ; HSNB khi a<0
Từ đây em giải các a ra thôi nè!
a: Để hàm số đồng biến thì 2m-10>0
=>2m>10
=>m>5
b: Để hàm số đồng biến thì 2-5m>0
=>5m<2
=>m<2/5
c: Để hàm số nghịch biến thì 3-7m<0
=>7m>3
=>m>3/7
d:
\(y=m\left(3-2x\right)+x-2\)
\(=3m-2mx+x-2\)
\(=x\left(-2m+1\right)+3m-2\)
Để hàm số nghịch biến thì -2m+1<0
=>-2m<-1
=>m>1/2
e: Để đây là hàm số bậc nhất thì \(\left\{{}\begin{matrix}m>=0\\3-\sqrt{m}\ne0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>=0\\m\ne9\end{matrix}\right.\)
f: Để đây là hàm số bậc nhất thì
\(\left\{{}\begin{matrix}m-2>=0\\\sqrt{m-2}-1< >0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>=2\\\sqrt{m-2}< >1\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}m>=2\\m-2< >1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>=2\\m< >3\end{matrix}\right.\)
g: Để hàm số đồng biến thì \(m^2+6m+9>0\)
=>\(\left(m+3\right)^2>0\)
=>m+3<>0
=>m<>-3
h: Để đây là hàm số bậc nhất thì \(\dfrac{m-1}{m-4}\ne0\)
=>\(m\notin\left\{1;4\right\}\)
Bài 1: Cho hàm số y=(\(m^2\)+1)x-5
a, Chứng tỏ rằng hàm số y là hàm số bậc nhất
b, Hàm số là hàm đồng biến hay ngoại biến?
Bài 2: Cho hàm số bậc nhất y=(m+3)x+7
a, Tìm m để hàm số là hàm số đồng biến
b, Tìm m để hàm số là hàm số đồng biến
Mong mọi người trả lời hai bài này giúp mình, mình cần gấp vào 16/08
1:
a: m^2+1>=1>0 với mọi m
=>y=(m^2+1)x-5 luôn là hàm số bậc nhất
b: Do m^2+1>0 với mọi m
nên hàm số y=(m^2+1)x-5 đồng biến trên R