Tre dùng cách nào để trả lời câu hỏi của cô Hiệu trưởng?
- Vẽ tranh
- Ghép hình
- Đánh vần
Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
a. Em chọn cách nào trong các cách trên để tự đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của mình?
b. Em hãy kể thêm các cách khác để tự đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của mình.
a, Hình 1,2 là những hình có thể giúp ta tự đánh giá điểm mạnh, yếu bản thân. Với hình 1, bạn có thời gian suy nghĩ, liệt kê những điểm mạnh yếu đó, xâu chuỗi lại. Còn hình 2, khi tham gia nhiều, vào thực tế nhiều bạn cọ xát hiểu được khó khăn thuận lợi, mạnh và yếu, cũng có thể tự đánh giá được.
b, Một số cách khác chẳng hạn như lấy người khác làm quy chiếu, tự mình so sánh đối chiếu với người đó tìm mạnh yếu, tham gia một số lớp đào tạo tập huấn kĩ năng để phát hiện những vấn đề mình hay gặp phải trong đó thông qua rèn luyện.
Từ 'gia đình' đánh vần như thế nào? Bạn hãy trả lời câu hỏi này
GIA GI A GIA, ĐÌNH ĐINH HUYỀN ĐÌNH
gi a gia, đ inh đinh huyền đình
Khoanh vào chữ cái dưới hình trả lời cho câu hỏi. Đồ dùng nào không cần cho việc đánh răng.
Trong hình trên, vật được dùng cho việc đánh răng là kem đánh răng, cốc nước, bàn chải. Vậy em khoanh đáp án A là chiếc khăn mặt không dùng cho việc đánh răng.
phải rửa mặt nên mới cần khăn chớ, cho nên là cái lào cũng cần hết
Hình 19.7 vẽ thí nghiệm dùng để minh họa sự nở vì nhiệt đặc biệt của nước. Hãy dựa vào hình để trả lời các câu hỏi sau:
Ở thí nghiệm hình 19.7a, nước được đưa tới nhiệt độ nào?
Ở thí nghiệm hình 19.7a nước được đưa tới nhiệt độ 1oC
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi
Tre xung phong vào xe tăng đại bác. Tre giữ làng , giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hy sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu
a, phân tích hiệu quả diễn đạt của các biện pháp nghệ thuật trong đoạn văn trên
b, hình ảnh cây tre trong đoạn văn gợi cho em liên tưởng đến nhân vật nào trong tác phẩm văn học mà em đã học? Vì sao?
giúp mình nhé . ai đúng mình tick
Điệp ngữ, nhân hóa, so sánh -> khẳng định vai trò của tre trong chiến đấu
Chú thợ mộc dùng các mảnh gỗ hình tam giác để ghép thành một khung tranh hình chữ nhật như hình vẽ bên Chiều rộng của đường viền quanh khung tranh là 5 cm.a Em hãy chỉ cho chú cách ghép tiết kiệm nhất.b Chú thợ mộc cần bao nhiêu mảnh gỗ để ghép khung tranh ai nhanh mình tick
toán mak TA đou
Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
Câu hỏi:
a. Các bạn trong tranh đã dùng những cách nào để thiết lập quan hệ bạn bè?
b. Em hãy kể thêm một số cách khác để thiết lập quan hệ bạn bè.
a. Các bạn trong tranh đã dùng những cách để thiết lập quan hệ bạn bè:
(1) Hai bạn chủ động chào hỏi bạn mới chuyển đến và dẫn bạn vào lớp.
(2) Nam chủ động chào bạn trước và tự giới thiệu tên của mình. Người bạn tới chơi nhà cũng chủ động chào lại và giới thiệu tên mình và em gái.
(3) Bạn gái chủ động lại gần và giúp đỡ bạn trai.
(4) Bạn gái chủ động chào hỏi bạn trai. Bạn trai giúp bạn gái nhận xét về quyển sách mà bạn gái đang đọc.
(5) Chủ động dẫn bạn mới đến chơi cùng nhóm bạn mình.
b. Kể thêm một số cách khác để thiết lập quan hệ bạn bè:
- Thấy bạn đang tìm kiếm nhà người thân gần nhà mình, mình đến hỏi han và giúp bạn tìm nhà.
- Ở hiệu sách, nếu có một người bạn cần giúp đỡ thì mình sẵn sàng giới thiệu cuốn sách hay cho bạn
Hãy trả lời câu hỏi sau :
How do you spell your name ?
Bạn đánh vần tên bạn như thế nào ?
How do you spell your name ? T - H - A - N - G
Câu 5
Đọc các ngữ liệu dưới đây và trả lời câu hỏi phía dưới:
[A]. Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!
(Cây Tre Việt Nam - Thép Mới)
[B]. Bão bùng thân bọc lấy thân
Tay ôm, tay níu, tre gần nhau thêm
Thương nhau tre không ở riêng
Lũy thành từ đó mà nên hỡi người…
(Tre Việt Nam - Nguyễn Duy)
a. Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong đoạn trích [A] (1,0 điểm)
b. Những từ bọc, ôm, níu trong đoạn trích [B] có nét chung nào về nghĩa? (0,5 điểm)
c. Hãy cho biết điểm giống và khác nhau trong cảm hứng viết về cây tre của các tác giả ở hai đoạn trích trên. (1,5 điểm)
d. Viết một đoạn văn diễn dịch (dài từ 8 đến 10 câu) để ghi lại cảm nghĩ của riêng mình về cây tre Việt Nam. (1,0 điểm)
Cứu em với ;-; cần gấp ạ
a,
Em tham khảo nhé:
+ Chỉ ra : đoạn văn sử dụng phép tu từ
- Điệp ngữ : “ tre”( 7 lần), “ giữ” ( 4 lần ), anh hùng( 2 lần)
- Nhân hoá : Tre chống lại, xung phong, giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa, hi sinh, anh hùng lao động, anh hùng chiến đấu.
+ Tác dụng : Tạo ra cách diễn đạt sinh động, hấp dẫn, nhấn mạnh công dụng của cây tre.
- Cây tre trở thành vũ khí đắc lực, có mặt khắp nơi, xông pha tung hoành trong khói lửa: “ Chống lại sắt thép quân thù”, “ xung phong vào xe tăng đại bác”, “giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín”.
- Tre mang tầm vóc dũng sĩ, xả thân để bảo vệ quê hơng, đất nước “ Giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.Tre hi sinh để bảo vệ con ngời”.
- Trong lao động sản xuất, trong chiến đấu để bảo vệ Tổ Quốc, tre mang bao phẩm chất cao quý của con người Việt Nam.Tre sừng sững như một tượng đài được tôn vinh và ngưỡng mộ “ Tre anh hùng lao động, tre anh hùng chiến đấu”.
=> Tre là biểu tượng tuyệt đẹp về đất nước và con người Việt nam anh hùng, về người nông dân cần cù, dũng cảm, giàu tình yêu quê hương, đất nước.
b,
Đây là các từ chỉ hành động của con người, tác giả lấy hình ảnh cây tre để làm nổi bật vẻ đẹp con người
c,
Giống nhau: đều viết về cây tre, tượng trưng cho những vẻ đẹp của con người VN
Khác nhau: Đoạn trích văn nói về vẻ đẹp phẩm chất con người VN trong chiến đấu dưới hình ảnh cây tre
Đoạn trích thơ nói về vẻ đẹp phẩm chất con người VN trong cuộc sống dưới hình ảnh cây tre
d,
Tham khảo nha em:
Từ bao đời nay, cây tre Việt Nam chính là biểu tượng của làng quê, ngươi dân Việt Nam và còn là người bạn đồng hành cùng nhân dân VN qua biết bao thăng trầm lịch sử. Đầu tiên, cây tre Việt Nam chính là người bạn gắn bó cùng nhân dân VN trong kháng chiến. Câu chuyện cổ tích về Thánh gióng cầm gậy tre đánh giặc đã đi sâu vào tiềm thức của biết bao người dân VN. Trong những cuộc kháng chiến, tre bao bọc lấy làng quê của VN, là nơi trú ẩn của người dân. Những con người anh hùng đã dùng những thân tre để làm thành vũ khí đánh giặc, chẳng tiếc sự hy sinh để bảo vệ chủ quyền dân tộc. Thứ hai, tre chính là phần không thể thiếu trong đời sống thường ngày của nhân dân VN. Tre cống hiến tất cả thân thể của mình để làm thành các dụng cụ phục vụ đời sống. Dưới những bóng tre xanh là những mái đình làng bình yên, là chỗ vui chơi của những đứa trẻ. Tre chứng kiến biết bao niềm vui, nỗi buồn, những cuộc chia ly và đoàn tụ đẫm nước mắt của người dân. Cuối cùng, cây tre VN chính là nguồn cảm hứng của văn học. Tre bước vào những tác phẩm văn học như một hình tượng của người dân VN trung hậu, đảm đang, dũng cảm vượt qua mọi thử thách, khó khăn, gian khổ của chiến đấu, lẫn đời thường. Có thể nói, tre cùng con người VN ăn đời ở kiếp, gắn bó trong cuộc sống thường ngày và kháng chiến.
a) Biện pháp tu từ: Nhân hóa
- Tác dụng: Nhờ có phép nhân hóa mà hình ảnh cây tre trở nên sống động, gần gũi với con người
Chú thợ mộc dùng các mảnh gỗ hình tam giác để ghép thành một khung tranh hình chữ nhật( như hình vẽ bên)Chiều rộng của đường viền quanh khung tranh là:5 cm.
a)Em hãy chỉ cho chú cách ghép tiết kiệm nhất.
b)Chú thợ mộc cần bao nhiêu mảnh gỗ để ghép khung tranh?
ai nhanh mình tick