Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 10 2023 lúc 19:41

a: Xét (O) có

ΔACB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔABC vuông tại C

Xét ΔCAB vuông tại C có CM là đường cao

nên \(CB^2=BM\cdot BA\)

=>\(CB=\sqrt{1\cdot6}=\sqrt{6}\left(cm\right)\)

b: ΔOAC cân tại O

mà OE là đường cao

nên OE là phân giác của \(\widehat{AOC}\)

Xét ΔOAE và ΔOCE có

OA=OC

\(\widehat{AOE}=\widehat{COE}\)

OE chung

Do đó: ΔOAE=ΔOCE

=>\(\widehat{OCE}=\widehat{OAE}=90^0\)

=>EC là tiếp tuyến của (O)

 

Bình luận (0)
Quỳnh 9/2 Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
26 tháng 12 2021 lúc 16:54

câu c yêu cầu j thế?

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 12 2021 lúc 23:39

a: Xét (O) có

ΔABC nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔABC vuông tại C

Bình luận (0)
thy mai
Xem chi tiết
Nhi Nhí Nhảnh
Xem chi tiết
Tuyết Nhi
26 tháng 7 2019 lúc 16:46

a) Xét \(\Delta\) ABC có :
AB là đường kính đường tròn (O)
A,B ,C \(\varepsilon\) đường tròn (O)
=> \(\Delta\)ABC vuông tại C

Nối OC
Vì OC = OA = OA (=R)
=> OC = (AO + OB)/2
=> OC = AB/2
=> \(\Delta ABC\) vuông tại C

=> BC^2 = MB . AB
=> BC^2 = 1.6 = 6
=> BC = √6

b) Xét \(\Delta\) EAO và tam giác ECO , ta có :
 OA=OC( =R)
 Góc AOE = góc COE ( OE vuông góc vs AC do gt)
 OE : cạnh chung
 =>Tam giác EAO đồng dạng vs tam giác ECO(c.g.c)
 => góc EAO = góc ECO = 90độ (2 góc tương ứng)
 => EC vuông góc vs OC
 => EC là tiếp tuyến của đường tròn (O)

Bình luận (0)
lại thị diễm hằng
Xem chi tiết
phạm hoàng
Xem chi tiết
Poon Phạm
Xem chi tiết
Thông
18 tháng 9 2016 lúc 16:51

Cần giải thì liên lạc face 0915694092 nhá

Bình luận (0)
thảo
7 tháng 12 2017 lúc 21:06

giúp tôi trả lời tất cả câu hỏi đề này cái

Bình luận (0)
Thiên Kiều
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Tuấn
Xem chi tiết