Ông Giô – dép dắt con trai đến gặp thầy giáo để làm gì?
Gạch chân dưới bộ phận vị ngữ trong các câu kể Ai làm gì? cho bên dưới:
a. Không thấy Ma-ri-a đâu, anh trai cô bé chạy vội đi tìm.
b. Những con voi về đích trước tiên huơ vòi chào khán giả.
c. Ông bố dắt con đến gặp thầy giáo để xin lỗi.
d. Trong khi chờ đợi, chúng tôi đánh khăng, chơi quay.
a. Không thấy Ma-ri-a đâu, anh trai cô bé chạy vội đi tìm.
b. Những con voi về đích trước tiên huơ vòi chào khán giả.
c. Ông bố dắt con đến gặp thầy giáo để xin lỗi.
d. Trong khi chờ đợi, chúng tôi đánh khăng, chơi quay.
Vị ngữ là:
b. về đích trước tiên hươ vòi chào khán giả
c.dắt con đến thầy giáo để xin lỗi
d.Trong khi chờ đợi, đánh khăng, chơi quay.
Cách hỏi và đáp trong mỗi đoạn đối thoại dưới đây thể hiện quan hệ giữa các nhân vật và tính cách của mỗi nhân vật như thế nào ?
a)Ông bố dắt con đến gặp thầy giáo để xin học. Thầy Rơ-nê đã già, mái tóc ngả màu xám, da nhăn nheo, nhưng đi lại vẫn nhanh nhẹn ... Thầy hỏi:
- Con tên là gì ?
Ông Giô-dép liếc mắt nhìn Lu-i, có ý bảo con trả lời.
- Thưa thầy, con là Lu-i Pa-xtơ ạ.
- Con đã muốn đi học chưa hay còn thích chơi ?
- Thưa thầy, con muốn đi học ạ.
b) Một lần, l-u-ra chạm trán tên sĩ quan phát xít. Tên sĩ quan hỏi:
- Thằng nhóc tên gì?
- l-u-ra.
- Mày là đội viên hà ?
- Phải.
- Sao mày không đeo khăn quàng ?
- Vì không thể quàng khăn trước mặt bọn phát xít.
Đoạn a:- Quan hệ giữa hai nhân vật là : .......................
- Tính cách mỗi nhân vật:
+ Thầy Rơ-nê ........................
+ Lu-i Pa-xtơ ........................
Đoạn b:- Quan hệ giữa hai nhân vật là : ........................
- Tính cách mỗi nhân vật:
+ Tên sĩ quan phát xít ........................
+ Cậu bé ........................
Đoạn a:- Quan hệ giữa hai nhân vật là : quan hệ thầy trò
- Tính cách mỗi nhân vật:
+ Thầy Rơ-nê ân cần, trìu mến và nhẹ nhàng ...
Chứng tỏ thầy rất thương yêu học trò.
+ Lu-i Pa-xtơ lễ phép, ngoan ngoãn, chứng tỏ là một đứa con ngoan.
Đoạn b:- Quan hệ giữa hai nhân vật là : tên cướp nước và em bé yêu nước
- Tính cách mỗi nhân vật:
+ Tên sĩ quan phát xít hống hách, xấc xược
+ Cậu bé cứng cỏi, dũng cảm: Câu trả lời trống không của cậu chứng tỏ cậu rất căm ghét tên phát-xít, tên giặc cướp nước.
Dùng gạch dọc (/)để tách bộ phận chủ ngữ và vị ngữ trong mỗi câu sau:
a. Thấy mặt trăng, công chúa ra khỏi giường bệnh, chạy tung tăng khắp vườn.
b. Ông bố dắt con đến gặp thầy giáo để xin học toán
c. Không thấy Ma-ri-a đâu, anh trai cô bé chạy vội đi tìm.
d. Những con voi về đích trước tiên huơ vòi chào khán giả.
Dùng gạch dọc (/)để tách bộ phận chủ ngữ và vị ngữ trong mỗi câu sau:
a. Thấy mặt trăng, công chúa / ra khỏi giường bệnh, chạy tung tăng khắp vườn.
b. Ông bố/ dắt / con đến gặp thầy giáo để xin học toán
c. Không thấy Ma-ri-a đâu, anh trai cô bé /chạy vội đi tì
d. Những con voi / về đích trước tiên huơ vòi chào khán giả.
Dùng gạch dọc (/)để tách bộ phận chủ ngữ và vị ngữ trong mỗi câu sau:
a. Thấy mặt trăng, công chúa ra khỏi giường bệnh, chạy tung tăng khắp vườn.
b. Ông bố dắt con đến gặp thầy giáo để xin học toán
c. Không thấy Ma-ri-a đâu, anh trai cô bé chạy vội đi tìm.
d. Những con voi về đích trước tiên huơ vòi chào khán giả.
Bài 2: Gạch dưới bộ phận vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? và cho biết vị ngữ đó có động từ nào
Câu: Động từ trong vị ngữ
a. Các em bé ngủ khì trên lưng mẹ.
b. Rồi ông mua xưởng sửa chữa tàu, thuê kĩ sư giỏi trông nom.
c. Qua nhiều lần thí nghiệm, ông đã tìm ra cách chế khí cầu.
d. Mẹ em và em cùng đi đến cửa hiệu đồ chơi. ................................................ ................................................. ................................................. .................................................
Dùng gạch dọc (/)để tách bộ phận chủ ngữ và vị ngữ trong mỗi câu sau:
a. Thấy mặt trăng, công chúa /ra khỏi giường bệnh, chạy tung tăng khắp vườn.
b. Ông bố/ dắt con đến gặp thầy giáo để xin học toán
c. Không thấy Ma-ri-a đâu, anh trai cô bé/ chạy vội đi tìm.
d. Những con voi về đích trước tiên/ huơ vòi chào khán giả.
Bài 2: Gạch dưới bộ phận vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? và cho biết vị ngữ đó có động từ nào
a. Các em bé ngủ khì trên lưng mẹ.
b. Rồi ông mua xưởng sửa chữa tàu, thuê kĩ sư giỏi trông nom.
c. Qua nhiều lần thí nghiệm, ông đã tìm ra cách chế khí cầu.
d. Mẹ em và em cùng đi đến cửa hiệu đồ chơi. .
Gạch chân dưới chân các danh từ có trong các câu sau:
a] Ông bố dắt con đến gặp thầy giáo để xin học.
b] Mấy chú bé đí tìm chỗ ven suối để bắc bếp thổi cơm.
c] Các bà mẹ cúi lom khom tra ngô.
Cố gắng giúp mik nha mn.
a) ông bố, con, thầy giáo
b) chú bé, chỗ, ven suối, bếp, cơm
c) bà mẹ, ngô
tk nhaa em
EM CẢM ƠN CHỊ, YÊU CHỊ.
a , từ ông , bố , con , thầy giáo
b , chú bé , suối , bếp , cơm
c , bà , mẹ , ngô
đáp án của mik là vậy
nhớ k cho mik nha
Ông bố đi họp phu huynh, bị thầy giáo phản ánh về thái độ học tập của con mình.
Về đến nhà, ông lôi cậu con trai ra hỏi:
- Ai là người đến lớp mà k đem theo sách vở, ai ném phấn vào các bạn, ai là người nhìn ngó bài các bạn trog giờ kiểm tra, ai, ai hả?
.
- Dạ, thầy giáo ạ! =))
THẾ MỚI LÀ KINH DOANH
Ông bố nói chuyện với cậu con trai sắp đến tuổi lấy vợ:
– Con à, bố đã chọn cho con người vợ tương lai
– Không, con chỉ lấy người mình yêu thôi
– Nhưng vợ con là con gái của Bill Gates
– À nếu vậy thì khác…
Ông bố đi gặp ngài tổng thống Bush:
– Con trai tôi muốn làm bộ trưởng bộ quốc phòng
– Ông điên rồi, con trai ông là cái quái gì cơ chứ
– Nó là con rể của Bill Gates.
– À nếu vậy thì khác…
Rồi ông bố đến gặp ngài Bill Gates:
– Con trai tôi muốn lấy con gái ngài làm vợ
– Con gái ta chỉ lấy những kẻ xứng tầm thôi.
– Con trai tôi là bộ trưởng bộ quốc phòng đấy.
– À nếu vậy thì khác…
Người ta làm kinh doanh là như vậy đấy.
tui có điiều muốn phát biểu nhé phạm hải yến nói thật thì câu chuyển bị nhàm chán xàm bậy và xạo ke
Cho các câu theo thứ tự sau đây
1. Lão Hạc có một người con trai, một mảnh vườn và một con chó vàng.
2. Cuộc sống mỗi ngày một khó khăn, lão kiếm được gì ăn nấy và từ chối những gì ông giáo ngấm ngầm giúp lão.
3. Ông giáo rất buồn cho lão khi nghe Binh Tư kể lại chuyện ấy.
4. Một hôm, lão xin Binh Tư ít bả chó, nói để đánh bả con chó của hàng xóm làm thịt và cùng Binh Tư uống rượu.
5. Con trai lão phải đi đồn điền cao su, lão chỉ còn lại cậu Vàng.
6. Vì muốn giữ mảnh vườn cho con trai, lão phải bán con chó, mặc dù rất đau buồn và xót xa.
7. Tất cả tiền dành dụm được lão gửi ông giáo và nhờ ông giáo trông coi mảnh vườn cho mình.
8. Cả làng không hiểu vì sao lão chết, chỉ có Binh Tư và ông giáo hiểu.
9. Lão bỗng nhiên chết – cái chết thật dữ dội.
Câu nào thuộc trong phần Thân bài để có dàn ý của truyện Lão Hạc?
A. 6, 7, 2, 4, 3, 8
B. 6, 7, 2, 4, 3, 9
C. 6, 7, 2, 4, 3, 9, 8
D. 6, 7, 2, 4, 3, 8, 9
Cho các câu theo thứ tự sau đây
1. Lão Hạc có một người con trai, một mảnh vườn và một con chó vàng.
2. Cuộc sống mỗi ngày một khó khăn, lão kiếm được gì ăn nấy và từ chối những gì ông giáo ngấm ngầm giúp lão.
3. Ông giáo rất buồn cho lão khi nghe Binh Tư kể lại chuyện ấy.
4. Một hôm, lão xin Binh Tư ít bả chó, nói để đánh bả con chó của hàng xóm làm thịt và cùng Binh Tư uống rượu.
5. Con trai lão phải đi đồn điền cao su, lão chỉ còn lại cậu Vàng.
6. Vì muốn giữ mảnh vườn cho con trai, lão phải bán con chó, mặc dù rất đau buồn và xót xa.
7. Tất cả tiền dành dụm được lão gửi ông giáo và nhờ ông giáo trông coi mảnh vườn cho mình.
8. Cả làng không hiểu vì sao lão chết, chỉ có Binh Tư và ông giáo hiểu.
9. Lão bỗng nhiên chết – cái chết thật dữ dội.
Câu nào thuộc trong phần Mở bài để có dàn ý của truyện Lão Hạc?
A. 1, 3
B. 1, 5
C. 5, 1
D. 3, 1
Cho các câu theo thứ tự sau đây
1. Lão Hạc có một người con trai, một mảnh vườn và một con chó vàng.
2. Cuộc sống mỗi ngày một khó khăn, lão kiếm được gì ăn nấy và từ chối những gì ông giáo ngấm ngầm giúp lão.
3. Ông giáo rất buồn cho lão khi nghe Binh Tư kể lại chuyện ấy.
4. Một hôm, lão xin Binh Tư ít bả chó, nói để đánh bả con chó của hàng xóm làm thịt và cùng Binh Tư uống rượu.
5. Con trai lão phải đi đồn điền cao su, lão chỉ còn lại cậu Vàng.
6. Vì muốn giữ mảnh vườn cho con trai, lão phải bán con chó, mặc dù rất đau buồn và xót xa.
7. Tất cả tiền dành dụm được lão gửi ông giáo và nhờ ông giáo trông coi mảnh vườn cho mình.
8. Cả làng không hiểu vì sao lão chết, chỉ có Binh Tư và ông giáo hiểu.
9. Lão bỗng nhiên chết – cái chết thật dữ dội.
Câu nào thuộc trong phần Kết bài để có dàn ý của truyện Lão Hạc?
A. 8
B. 9
C. 8, 9
D. 9, 8