Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Quang Minh
Xem chi tiết
cute39
Xem chi tiết
Hải Lê
Xem chi tiết
Huyen Nguyen
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
28 tháng 9 2018 lúc 9:15

a) Lấy I là trung điểm của AD. Theo đề bài ta có AI = ID = AB = BC.

Xét tứ giác AIBC có AI song song và bằng BC nên AIBC là hình bình hành. Lại có góc A vuông nên AIBC là hình chữ nhật. Mà AI = AB nên AIBC là hình vuông.

Từ đó ta có : IC vuông góc với AD và IC = AI = ID.

Xét tam giác ACD có trung tuyến CI đồng thời là đường cao nên nó là tam giác cân tại C. Lại có trung tuyến ứng với cạnh AD bằng một nửa cạnh đó nên tam giác ACD vuông tại C.

Vậy nên tam giác ACD là tam giác vuông cân tại C.

b) Gọi J là trung điểm AN. Gọi C' là điểm đối xứng với C qua J.

Xét tam giác vuông ACN có CJ là đường trung bình ứng với cạnh huyền nên AJ = JN = JC. Vậy thì \(\widehat{JCA}=\frac{1}{2}\widehat{C'JA}\)

Tương tự như vậy, xét tam giác vuông AMN, ta cũng có \(\widehat{JNM}=\frac{1}{2}\widehat{AJM}\)

Xét tam giác C'MC có MJ = JC = JC' (Cùng bằng một nửa AM). Vậy nên tam giác C'MN vuông tại M. Khi đó tương tự như bên trên ta có:

\(\widehat{JCM}=\frac{1}{2}\widehat{C'JM}\)

Từ đó ta có:

\(\widehat{JNM}=\frac{1}{2}\widehat{AJM}=\frac{1}{2}\left(\widehat{C'JM}-\widehat{C'JA}\right)=\frac{1}{2}\widehat{C'JM}-\frac{1}{2}\widehat{C'JA}=\widehat{JCM}-\widehat{JCA}=\widehat{ACM}\)

Do AIBC là hình vuông nên ta có ngay \(\widehat{ACM}=45^o\Rightarrow\widehat{ANM}=45^o\)

Tam giác vuông AMN có \(\widehat{AMN}=45^o\) nên AMN là tam giác vuông cân tại M.

Nguyễn Thị Quỳnh Phương
14 tháng 9 2019 lúc 16:32

cho a,b thuộc N.Chứng minh

a.   (a+b).(a+b)=a.a+2.a.b+b.b

b.  (a-b).(a-b)=a2-2ab+b2

c.   (a+b).(a-b)=a2-b2

Minh Châu Trương
Xem chi tiết
trần văn minh
Xem chi tiết
toán toán toán
Xem chi tiết
Huyền Lê Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 2 2022 lúc 0:56

Bài 2: 

a: \(\widehat{ABE}=\widehat{CBE}=\dfrac{\widehat{ABC}}{2}=\dfrac{60^0}{2}=30^0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{CFE}=60^0\\\widehat{AEB}=\widehat{CEF}=60^0\end{matrix}\right.\)

=>ΔCFE đều

b: Xét tứ giác ABCD có 

\(\widehat{BAC}=\widehat{BDC}=90^0\)

Do đó: ABCD là tứ giác nội tiếp

Hari potter
Xem chi tiết
Uchiha Sasuke
6 tháng 12 2018 lúc 17:12

ta có: góc D1 + D2 =90

mà D1 + C1 =90

=>D2=C1

xét tam giác ABD và DAC có

    BAD=ADC

    D2=C1(cmt)

=>ABD đồng dạng DAC (g-g)

=>AB/AD=AD/DC

<=>AD^2=AB.DC(1)

b) Bạn áp dung CT(1) tính AD sau đó tính DT abcd

c) Dựa vào hệ thức lượng trong tam giác vuông:

1/OA^2=1/ab^2 + 1/ad^2  =>OA=...

tính AC,BD bằng Pytago

OC= AC-OA

OD^2=OA*OC  =>OD=....

OB=BD-OD

Chúc bạn học tốt !

Uchiha Sasuke
6 tháng 12 2018 lúc 17:18

A B C D O 1 2 1