Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ducduy
Xem chi tiết
Lê Huy Đăng
23 tháng 1 2022 lúc 19:16

bn học trường nào thế 

 

Phạm Ngân Thương
23 tháng 1 2022 lúc 19:18

 

a, Khi bụi tre đầu làng bắt đầu rựng lá thì cánh đồng làng cũng vừa thu hoạch xong. Từng đàn chim ngói bỗng từ đây bay về, đậu đầy mặt ruộng. Cả làng chẳng ai bảo ai đều biết. Mùa chim nói đã đến rồi ! Chẳng cứ trẻ con rộn ràng mà ngay các cụ giạ cũng náo nức,bồn chồn.

b) Cho biết vế của những câu ghép trên được nối với nhau bằng cách nào.

- Câu ghép 1 :  Nối bằng quan hệ từ : " thì "

- Câu ghép 2 : Nối bằng quan hệ từ : "mà" 

Chúc bạn hok tốt

✧ Bé Hổ ✧
23 tháng 1 2022 lúc 19:56

a, Khi bụi tre đầu làng bắt đầu rựng lá thì cánh đồng làng cũng vừa thu hoạch xong. Từng đàn chim ngói bỗng từ đây bay về, đậu đầy mặt ruộng. Cả làng chẳng ai bảo ai đều biết. Mùa chim nói đã đến rồi ! Chẳng cứ trẻ con rộn ràng mà ngay các cụ giạ cũng náo nức,bồn chồn.

b) Cho biết vế của những câu ghép trên được nối với nhau bằng cách nào.

- Câu ghép 1 :  Nối bằng quan hệ từ : " thì "

- Câu ghép 2 : Nối bằng quan hệ từ : "mà" 

Nguyên Vũ
Xem chi tiết
sky12
13 tháng 2 2022 lúc 21:11

Khi bụi tre đầu làng bắt đầu rụng lá thì cánh đồng làng cũng vừa thu hoạch xong. Từng đàn chim ngói bỗng từ đâu bay về, đậu đầy mặt ruộng. Cả làng chẳng ai bảo ai đều biết. Mùa chim ngói đã đến rồi ! Chẳng cứ trẻ con rộn ràng mà ngay các cụ già cũng náo nức, bồn chồn.

a) Gạch dưới các câu ghép trong đoạn văn.

  Câu văn in đậm là câu ghép

b) Cho biết các vế của những câu ghép trên được nối với nhau bằng cách nào.

Câu đầu ghép đầu tiên,các vế được nối với nhau bằng quan hệ từ thì

Câu đầu ghép thứ hai,các vế được nối với nhau bằng cặp quan hệ từ chẳng cứ...mà 

 

Nguyễn Bá Phú
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
24 tháng 1 2022 lúc 19:20

Chẳng những trẻ con  /  rộn ràngcác cụ già cũng háo hức bồn chồn .
CN1: trẻ con, VN1: rộn ràng
CN2: các cụ già, VN2: cũng háo hức bồn chồn

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
2 tháng 1 2019 lúc 14:46

Thứ tự đúng : b – a – d - c

b) Một chú chim gáy sà xuống chân ruộng vừa gặt.

a) Cổ chú điểm những đốm cườm trắng rất đẹp.

d) Chú nhẩn nha nhặt thóc rơi bên từng gốc đa.

c) Thỉnh thoảng, chú cất tiếng gáy “cúc cù … cu”, làm cho cánh đồng quê yên ả.

phạm danh
Xem chi tiết
Mẫn Mẫn
3 tháng 3 2022 lúc 20:31

Đặc điểm về đs của chim bồ câu:

- Tổ tiên của bồ câu nhà là bồ câu núi

- Sống trên cây, bay giỏi, có tập tính làm tổ trên cây

- Là động vật hằng nhiệt

* Sinh sản:

- Mỗi lứa đẻ 2 trứng, trứng giàu noãn hoàng, có vỏ đá vôi

- Chim trống, mái thay nhau ấp trứng

- Chim non mới sinh ra còn yếu đc nuôi bằng sữa diều
Đặc điểm sinh sản của chim bồ câu và thằn lằn bóng đuôi dài:

Giống nhau:+ Thụ tinh trong+ Đẻ trứngKhác nhau-Chim bồ câu :  + Đẻ ít trứng hơn thằn lằn bóng đuôi dài+ Trứng có nhiều noãn hoàng, có vỏ đá vôi.
+ Có hiện tượng ấp trứng và nuôi con bằng sữa diều.-Thằn lằn+ Đẻ ít trứng ,trứng có vỏ dai, nhiều noãn hoàng+ Trứng nở thành con, phát triển trực tiếp*Hiện tượng ấp trứng và nuôi con của chim bồ câu có ý nghĩa:-Âp trứng làm phôi phát triển ít lệ thuộc vào môi trường.-Nuôi con bằng sữa diều làm sức sống của con non cao hơn
Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay
Nguyên Khôi đã xóa
Nguyên Khôi
3 tháng 3 2022 lúc 20:38

Đời sống: 

- Sống trên cây, bay giỏi.

- Có tập tính lm tổ.

- Là đv hằng nhiệt.

Sinh sản:

- Chim bồ câu trống không có cơ quan giao phối, khi đạp mái (giao phối) xoang huyệt lộn ra ngoài làm thành cơ quan giao phối tạm thời.

- Trứng được thụ tinh trong.

- Mỗi lần đẻ chỉ gồm 2 trứng, có vỏ đá vôi bao bọc.

- Chim trống và chim mái thay nhau ấp trứng tạo thành chim con.

- Chim con mới nở, trên thân chỉ có một ít lông tơ, được chim bố mẹ mớm nuôi bằng sữa diều (sữa tiết từ diều của bố mẹ).

So sánh đặc điểm sinh sản của chim bồ câu và thằn lằn bóng đuôi dài:

Thằn lằn bóngChim bồ câu
Có cơ quan giao phốiKhông có cơ quan giao phối( con đực)
Đẻ từ 5-10 trứng 1 lứaĐẻ 2 trứng 1 lứa 
Không ấp trứngCó ấp trứng

Thân hình thoi giúp giảm sức cản không khí khi bay.

 

 

Trần Thị Hồng Nhi
Xem chi tiết
nguyễn phương thảo
27 tháng 7 2023 lúc 19:48

File: undefined sos

Trần Đình Thiên
27 tháng 7 2023 lúc 20:22

Khi đọc bài thơ trên, em cảm nhận được cảnh quê hương rất đẹp và thanh bình. Núi uy nghiêm và cánh đồng liền chân mây tạo nên một khung cảnh hùng vĩ và mộng mơ. Xóm làng xanh mát với bóng cây nên một không gian trong lành và dễ chịu. Sông xa cánh trắng và ghềnh vịnh trời tạo nên một hình ảnh tươi sáng và tự do. Tất cả những cảnh vật này đều khiến em cảm nhận được sự yên bình và hài hòa nơi quê hương.

Bùi Bảo Nam
Xem chi tiết
??????
Xem chi tiết
Duong Nguyen
10 tháng 3 2022 lúc 7:50

Viết cách ra

Nguyên Khôi
10 tháng 3 2022 lúc 7:52

Phát biểu nào sau đây về ếch đồng là đúng?
A. Chỉ sống ở trên cạn

B. Có hiện tượng thụ tinh trong C. Là động vật biến nhiệt

D. Là động vật hằng nhiệt 

7 Đặc điểm nào dưới đây không có ở các loại chim bay theo kiểu bay lượn?
A. Cánh dang rộng mà không đập.

B. Cánh đập liên tục.

C. Cánh đập chậm rãi và không liên tục

D. Bay chủ yếu nhờ sự nâng đỡ của không khí và hướng thay đổi của các luồng gió.

8 Đại diện nào dưới đây thuộc bộ Có vảy?

A. Rùa

B. Cá sấu

C. Thằn lằn bóng đuôi dài

D. Nhông Tân Tây Lan

9 Ý nào dưới đây không là vai trò của lớp Bò sát đối với con người?

A. Cung cấp nguyên liệu làm sản phẩm mĩ nghệ

B. Tiêu diệt sâu bọ có hại

C. Huấn luyện để săn mồi

D. Có giá trị thực phẩm 

16 Phát biểu nào sau đây về cá chép là SAI?
A. Là động vật biến nhiệt

B. Có hiện tượng thụ tinh trong. C. Vảy cá có da bao bọc

D. Không có mi mắt

C

D

C

B

B

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 1 2019 lúc 2:47

- Con muỗi bay phát ra âm cao hơn con ong đất, mà âm thanh của các loài côn trùng này do bộ phận cánh của chúng dao động phát ra. Âm càng cao tức là tần số càng lớn, dao động càng nhanh. Vậy dao động của cánh con muỗi có tần số lớn hơn tần số dao động của cánh ong. Do đó con muỗi vỗ cánh nhiều hơn.

- Khi chim bay, cánh chim dao động với tần số nhỏ, nên âm phát ra có tần số nhỏ hơn 20 Hz, tai người không nghe được các âm có tần số thấp này.

datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
5 tháng 10 2023 lúc 11:06

1.

a, Tác giả miêu tả những đặc điểm nổi bật về hình dáng con chim gáy như: hình dáng bên ngoài, bộ lông, cái bụng, cổ yếm. Để miêu tả được đúng, tác giả đã quan sát bằng cách quan sát từng thời điểm khác nhau và quan sát nhiều con.

b, Tác giả miêu tả những đặc điểm nổi bật về thói quen và hoạt động của con chim gáy như: ngoài đồng đông người gặt thì chim về, sớm sớm thì từng đàn chim bay xuống thửa ruộng gặt xong, chim mái xuống trước, con đực nán lại trong bờ tre. Để miêu tả được đúng, tác giả đã quan sát  bằng cách quan sát từng thời điểm khác nhau và quan sát nhiều con.

c, Tác giả đã sử dụng các biện pháp so sánh, nhân hóa để làm nổi bật lên hình ảnh chim gáy như: Chàng chim gáy nào giọng càng trong, càng dài thì quanh cổ càng được đeo nhiều vòng cườm đẹp; Chim mái xuống trước cái đuôi lái lượn xòe như múa...
2. 

Chú mèo nhà em tên là Sam. Chú có một bộ lông màu vàng rất mềm mại. Bốn cái chân nhỏ nhưng rất nhanh nhẹn. Bộ móng vuốt sắc nhọn giúp chú bắt chuột. Đôi mắt Sam màu đen nhánh, sáng và tròn như hai hòn bi ve, đôi mắt ấy giúp chú có thể đi lại nhanh chóng và nhẹ nhàng trong bóng tối. Sam là người bạn ở nhà của em và em rất yêu Sam.