Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
20 tháng 7 2019 lúc 10:43
M : Bên đường, cây cối xanh um. M : Cây cối thế nào ?
Nhà cửa thưa thớt dần. Nhà cửa thế nào ?
Chúng thật hiền lành Chúng (đàn voi) như thế nào ?
Anh trẻ và thật khỏe mạnh Anh (anh quản tượng) thế nào ?
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
25 tháng 11 2017 lúc 2:38

Em tán thành thái độ :

– Chung lưng đấu cật.

– Ăn ở như bát nước đầy Em không tán thành thái độ.

– Cháy nhà hàng xóm bình chân như vại.

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
28 tháng 12 2019 lúc 2:04

a) Khi bạn em có thái độ thiếu lịch sự với người nước ngoài, em sẽ góp ý với bạn:

+ Chúng ta cần phải có thái độ vui vẻ, lịch sự đối với người nước ngoài khi họ đến thăm Việt Nam đó là biểu hiện của sự mến khách.

+ Giúp đỡ họ tận tình nếu họ có yêu cầu, có như vậy mới phát huy được tình hữu nghị với các nước.

b) khi trường em tổ chức giao lưu với học sinh nước ngoài em sẽ:

- Vui vẻ, ân cần chu đáo, lịch sự, tế nhị thể hiện sự hiếu khách của mình;

- Giới thiệu cho bạn về con người và đất nước Việt Nam;

- Giới thiệu những phong cảnh đẹp, di tích lịch sử của quê hương, những món ăn Việt Nam...

- Làm quen với bạn và tìm hiểu những phong tục tập quán, những nét văn hoá của nước bạn...

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
8 tháng 3 2018 lúc 5:57

Tranh 1 :

- Chào các em !

- Chúng em chào chị ạ.

Tranh 2 :

- Chị tên là Hương. Chị được cử phụ trách Sao của các em.

- Thế thì thích quá ! Chúng em mời chị vào lớp em ạ.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
27 tháng 3 2019 lúc 16:21

- Câu hỏi: Mẹ ơi, con tuổi gì?

- Những từ ngữ thể hiện thái độ lễ phép: tiếng gọi: Mẹ ơi?

datcoder
Xem chi tiết
datcoder
2 tháng 12 2023 lúc 21:54

a) Bàn tay mẹ chỉ sự lao động vất vả nhọc nhằn của người mẹ. → Mối quan hệ tương đồng – ẩn dụ. 

Tác dụng: Làm nổi bật những gian truân, vất vả mà người mẹ đã trải qua và đồng thời đó cũng là sự dịu dàng, ấm áp của tình mẫu tử thiêng liêng, vĩ đại của người mẹ dành cho người con bé bỏng của mình.

b) Đổ máu là dấu hiệu của mất mát – ám chỉ chiến tranh. → Mối quan hệ tương cận: lấy dấu hiệu của sự vật để chỉ sự vật – hoán dụ. 

Tác dụng: Làm giảm bớt sự đau thương, mất mát của đất nước trong bối cảnh chiến tranh.

c)

Mười năm chỉ thời gian trước mắt

Trăm năm chỉ thời gian lâu dài

→ Mối quan hệ tương cận: lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng – hoán dụ.

Tác dụng: Nhấn muốn có lợi ý lâu dài thì phải chú trọng vào việc giáo dục con người.

Linh Vũ
Xem chi tiết
Tryechun🥶
23 tháng 2 2022 lúc 15:21

.Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?

 

Nêu lên đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật.

Vị ngữ do tính từ hoặc cụm tính từ tạo thành.

 Vị ngữ do động từ hoặc cụm động từ tạo thành.

8.  Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?

(1 Điểm)

Chỉ những sự vật có đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái được nêu ở vị ngữ.

Thường do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành.

Chỉ người, con vật, đồ vật được nhân hóa.

9. Câu kể Ai là gì? gồm 2 bộ phận đó là: 

 

Bộ phận thứ nhất là Chủ ngữ, trả lời cho câu hỏi: Ai (cái gì, con gì)?

Bộ phận thứ hai là Vị ngữ, trả lời cho câu hỏi: là gì?

Bộ phận thứ hai là Vị ngữ, trả lời cho câu hỏi: thế nào? dùng để giới thiệu hoặc nhận định.

9A28 Trần Quỳnh Thục Quy...
Xem chi tiết

D

Li An Li An ruler of hel...
12 tháng 1 2022 lúc 17:31

D

Phạm Minh Khánh
Xem chi tiết
ncjocsnoev
3 tháng 6 2016 lúc 15:10

B. Anh có thể mở giúp tôi cái cửa được không ?

Hochocnuahocmai
3 tháng 6 2016 lúc 15:10

B. Anh có thể mở giúp tôi cái cửa được không ?

Magic Kid
5 tháng 4 2017 lúc 22:44

B.Anh có thể mở giúp tôi cái cửa được không ?

Đặng Thị Phương Anh
Xem chi tiết
Hochocnuahocmai
3 tháng 6 2016 lúc 15:10

B. Bài thơ của anh chưa được hay lắm

ncjocsnoev
3 tháng 6 2016 lúc 15:10

B. Bài thơ của anh chưa được hay lắm