B. Anh có thể mở giúp tôi cái cửa được không ?
B. Anh có thể mở giúp tôi cái cửa được không ?
B.Anh có thể mở giúp tôi cái cửa được không ?
B. Anh có thể mở giúp tôi cái cửa được không ?
B. Anh có thể mở giúp tôi cái cửa được không ?
B.Anh có thể mở giúp tôi cái cửa được không ?
Em chọn cách nói nào sau đây để thể hiện phương châm lịch sự trong giao tiếp :
Hoàn thành thông tin sau :
Khi giao tiếp cần nói (.......), tránh lạc đề
Khi giao tiếp cần nói (......), (.......), tránh nói mơ hồ dài dòng
Khi giao tiếp cần (.......), tránh các nói thiếu lịch sự, coi thường người khác
Để thực hiện các phương châm giao tiếp, chúng ta cần phải làm gì? Tại sao?
Hai câu hội thoại trong truyện "Lợn cưới áo mới" - Ngữ văn 6 tập 1
- Bác có thấy con lợn cưới của tôi chạy qua đây không ?
- Từ lúc tôi mặc cái áo mới này, tôi chẳng thấy con lợn nào chạy qua đây cả!
Đã không tuân thủ phương châm hội thoại nào ?
Tìm 3 thành ngữ có liên quan đến phương châm cách thức trong Tiếng Việt?
“ Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau”
Câu tục ngữ trên khuyên ta điều gì? Nó liên quan đến phương châm hội thoại nào?
phương châm lịch sự
Viết 1 đoạn hội thoại vi phạm phương châm lịch sự, trong đó có sử dụng câu "Bác có làm việc vất vả lắm không?"
Bài: Vận dụng các phương châm hội thoại đã học để giải thích tại sao khi tham gia giao tiếp chính ta thường nghe những cụm từ sau:
a) Như đã nói ở trên.
b) Cực chẳng đã tôi phải nói cho anh nghe.
c) Nếu tôi không nghe nhầm thì.
d) Sẵn tiện đây cho tôi hỏi.