Em chọn cách nói nào sau đây để thể hiện phương châm lịch sự trong giao tiếp :
Bài: Vận dụng các phương châm hội thoại đã học để giải thích tại sao khi tham gia giao tiếp chính ta thường nghe những cụm từ sau:
a) Như đã nói ở trên.
b) Cực chẳng đã tôi phải nói cho anh nghe.
c) Nếu tôi không nghe nhầm thì.
d) Sẵn tiện đây cho tôi hỏi.
“ Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau”
Câu tục ngữ trên khuyên ta điều gì? Nó liên quan đến phương châm hội thoại nào?
Hoàn thành thông tin sau :
Khi giao tiếp cần nói (.......), tránh lạc đề
Khi giao tiếp cần nói (......), (.......), tránh nói mơ hồ dài dòng
Khi giao tiếp cần (.......), tránh các nói thiếu lịch sự, coi thường người khác
Tìm 3 thành ngữ có liên quan đến phương châm cách thức trong Tiếng Việt?
Đọc câu ca dao sau và hãy trả lời câu hỏi:
Cày đồng đang buổi ban trưa
Mổ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
a/ Câu ca dao trên sử dụng biện pháp tu từ gì?
b/ Biện pháp tu từ đó có liên qua tới phương châm hội thoại nào?
c/ Hãy viết đoạn văn trình bày suy nghĩ về việc thực hiện phương châm hội thoại đó trong cuộc sống.
Gợi ý: Giới thiệu phương châm hội thoại
- hiểu về phương châm hội thoại đó
- suy nghĩ về việc thực hiện phương châm đó.
Giúp mk nha, cần gấp...
Dựa vào những phương châm hội thoại đã học để giải thích vì sao người nói đôi khi phải dùng cách diễn đạt như:
-Tôi chỉ có thể nói với anh; tôi không thể nói nhiều hơn….
(1) Trong tiếng Việt có một số thành ngữ như: dây cà ra dây muống, vòng vo Tam Quốc, lúng búng như ngậm hột thị. Em hãy cho biết những thành ngữ này dùng để chỉ cách nói như thế nào?
(2) Cách nói này có giúp cho giao tiếp đạt kết quả như mong muốn không? Vì sao?