a, Nói dây cà ra day muống
b, Nói tràng giang đại hải
c, Nói con cà con kê
Dây cà ra dây muống
Nói có ngọn có ngành
Nửa úp nửa mở
Nói nước đôi
Lúng búng như ngậm hột thị.
a, Nói dây cà ra day muống
b, Nói tràng giang đại hải
c, Nói con cà con kê
Dây cà ra dây muống
Nói có ngọn có ngành
Nửa úp nửa mở
Nói nước đôi
Lúng búng như ngậm hột thị.
“ Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau”
Câu tục ngữ trên khuyên ta điều gì? Nó liên quan đến phương châm hội thoại nào?
Em chọn cách nói nào sau đây để thể hiện phương châm lịch sự trong giao tiếp :
Hai câu hội thoại trong truyện "Lợn cưới áo mới" - Ngữ văn 6 tập 1
- Bác có thấy con lợn cưới của tôi chạy qua đây không ?
- Từ lúc tôi mặc cái áo mới này, tôi chẳng thấy con lợn nào chạy qua đây cả!
Đã không tuân thủ phương châm hội thoại nào ?
Trong tiếng Việt có thành ngữ" ông nói gà, bà nói vịt". Thành ngữ này dùng để chỉ tình huống hội thoại như thế nào? Em hãy cho biết điều gì có thể xảy ra nếu xuất hiện những tình huống hội thoại như vậy?
(1) Trong tiếng Việt có một số thành ngữ như: dây cà ra dây muống, vòng vo Tam Quốc, lúng búng như ngậm hột thị. Em hãy cho biết những thành ngữ này dùng để chỉ cách nói như thế nào?
(2) Cách nói này có giúp cho giao tiếp đạt kết quả như mong muốn không? Vì sao?
Trong kho tàng ca dao tục ngữ Việt Nam có một số câu như : " Lời chào cao hơn mâm cỗ ; Lời nói chẳng mất tiên mua -lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau ; vàng thì thử lửa thử than - chuông kêu thử tiếng , người ngoan thử lời ". Qua đó , ông cha ta muốn khuyên bảo điều gì ?
Cho ví dụ về phương châm hội thoại. ( k phải những câu tục ngữ)
cho mk hỏi nói nhăng nói cuội là phương châm hội thoại nào ( trong SBT )