Viết tên riêng: sông Ông Đốc
Bài 1: Đọc đoạn văn sau và thực hiện theo yêu cầu các câu cho bên dưới.
“Ông đốc trường Mĩ Lí cho gọi mấy cậu học trò mới đến đứng trước lớp ba. Trường làng nhỏ nên không có phòng riêng của ông đốc. Trong lúc ông ta đọc tên từng người, tôi cảm thấy như quả tim tôi ngừng đập. Tôi quên cả mẹ tôi đứng sau tôi. Nghe gọi đến tên, tôi tự nhiên giật mình và lúng túng.
Sau khi đọc xong mấy mươi tên đã viết sẵn trên mảnh giấy lớn, ông đốc nhìn chúng tôi nói sẽ:
-Thế là các em được vào lớp năm. Các em phải gắng học để thầy mẹ được vui lòng và để thầy dạy các em được sung sướng. Các em đã nghe chưa? (Các em đều nghe nhưng không em nào dám trả lời. Cũng may đã có một tiếng dạ ran của phụ huynh đáp lại.)
Ông đốc nhìn chúng tôi với cặp mắt hiền từ và cảm động. Mấy cậu học trò trong lớp ba cũng đua nhau quay đầu nhìn ra. Và ngoài đường cũng có mấy người đứng dừng lại để nhìn vào. Trong những phút này chúng tôi được người ta ngắm nhìn nhiều hơn hết. Vì vậy đã lúng túng chúng tôi càng lúng túng hơn.”
(Trích Tôi đi học, Thanh Tịnh, Ngữ văn 8, tập I, trang 7)
Câu 1:Trình bày những hiểu biết của em về tác giả Thanh Tịnh.
Câu 2:Phân tích cấu tạo và cho biết câu văn “Các em phải gắng học để thầy mẹ được vui lòng và để thầy dạy các em được sung sướng.” thuộc kiểu câu gì?
Câu 3. Nêu công dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc đơn được tác giả sử dụng trong đoạn văn.
Câu 4:Khái quát nội dung biểu đạt của đoạn văn bằng một câu hoàn chỉnh.
Câu 5:Từ văn bản “ Tôi đi học”, em hãy trình bày suy nghĩ của em trong khoảng nửa trang giấy thi về niềm vui, niềm hạnh phúc khi được cắp sách đến trường.
Viết tên riêng: Ông Ích Khiêm
- Học sinh luyện viết tên riêng: Ông Ích Khiêm
- Chú ý viết hoa các chữ cái Ô, I, K.
Tổng đốc thành Hà Nội trong lần Pháp đánh Bắc Kì lần thứ hai là ai? Việc lấy tên ông đặt tên cho các con đường, trường học,…thể hiện điều gì?
Là Hoàng Diệu. Thể hiện ông là người yêu nước, thái độ cương trực, thẳng thắn
Tổng Đốc Hoàng Diệu. Việc lấy tên ông đặt tên thể hiện lòng biết ơn, kính trọng của đờ sau
Hoàng Diệu. Thể hiện ông là người yêu nước, thái độ cượng trực, thẳng thắn
Cách viết các từ ở nhóm (1) và nhóm (2) khác nhau như thế nào? Vì sao?
Tên riêng là tên của một dòng sông, một ngọn núi, một thành phố, một học sinh,... nên phải viết hoa.
(1) sông núi thành phố học sinh |
(2) (sông) Cửu Long (núi) Ba Vì (thành phố) Huế (học sinh) Trần Phú Bình |
- Các từ ở nhóm (1) là tên chung, không phải viết hoa.
- Các từ nhóm (2) là tên riêng của một dòng sông, một ngọn núi, một thành phố, một học sinh nên phải viết hoa.
Tên riêng của người, sông, núi, … phải viết hoa. |
Viết hoa những tên riêng sau theo đúng quy tắc
a . ( sông ) hồng :
b.(nước ) an giê ri :
c. ( nhà bác học ) niu tơn :
a . ( sông ) Hồng :
b.(nước ) An -giê -ri :
c. ( nhà bác học ) Niu tơn
Nghe – Viết: Cảnh đẹp non sông (trích)
a) Tìm các tên riêng trong bài chính tả.
b) Nhận xét về cách trình bày các câu ca dao.
a) Các tên riêng: (xứ) Nghệ, Hải Vân, (hòn núi) Hồng, (vịnh) Hàn, (sông) Nhà Bè, (tỉnh) Gia Định, (tỉnh) Đồng Nai, (vùng) Đồng Tháp Mười, Tháp Mười.
b) Nhận xét:
- Bài ca dao 6 cặp câu lục bát và hai câu cuối mỗi câu bảy chữ.
- Khi trình bày thơ lục bát người ta thường viết câu 6 chữ cách lề hai ô li, câu 8 chữ cách lề 1 ô li. Dòng 7 chữ viết cách lề 1 ô li.
Bài 3. Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
“ Sau khi đọc xong mấy mươi tên đã viết sẵn trên mảnh giấy lớn, ông đốc nhìn chúng tôi nói sẽ:
- Thế là các em được vào lớp năm. Các em phải gắng học để thầy mẹ được vui lòng và để thầy dạy các em được sung sướng. Các em đã nghe chưa?( Các em đều nghe nhưng không em nào dám trả lời. Cũng may đã có một tiếng dạ ran của phụ huynh đáp lại.)
Câu 1: Đoạn trích trên, trích trong văn bản nào của tác giả nào các em đã được học?
Câu 2: Nêu phương thức biểu đạt của đoạn trích? Khái quát nội dung biểu đạt của đoạn văn bằng một câu hoàn chỉnh?
Câu 3: Những từ “ ông đốc, thầy dạy, học, lớp năm” thuộc trường từ vựng nào?
Câu 4: Tìm các câu ghép trong đoạn văn, chỉ rõ các vế câu và các quan hệ từ( nếu có)
Câu 5: Đặt một câu ghép tương tự với câu ghép thứ nhất?
Câu 6: Nêu công dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc đơn được tác giả sử dụng trong đoạn văn?
Câu 7: Cho câu chủ đề sau: “ Học tập là chìa khóa mở ra tương lai tươi sáng”. Hãy viết một đoạn văn theo cách diễn dịch( 6-8 câu) sau đó biến đổi đoạn văn thành đoạn văn qui nạp.
1. Tôi đi học - Thanh Tịnh.
2. PTBĐ: Tự sự. ND: tường thuật lại việc Ông đốc tâm sự với các em học sinh.
3. Trường từ vựng nhà trường.
4. Câu ghép: "Các em (chủ ngữ 1) phải gắng học để thầy mẹ được vui lòng (vị ngữ 1) và (qht) để thầy (chủ ngữ 2) dạy các em được sung sướng (vị ngữ 2)".
6. Dấu hai chấm có tác dụng báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của một nhân vật ông đốc. Dấu ngoặc đơn có tác dụng dùng để đánh dấu phần chú thích.
Tìm lại và viết lại cho đúng những tên riêng trong đoạn văn sau :
Gia đình ông Giô-dép lại chuyển về Ác-boa để Lu-i Pax-tơ có thể tiếp tục đi học, Ác-boa là một thị trấn nhỏ, không có những lâu đài đồ sộ, nguy nga, chỉ thấy những ngôi nhà nhỏ bé, cổ kính và những vườn nho con con. Dòng sông Quy-dăng-xơ hiền hòa lượn quanh thành phố với những chiếc cầu trắng phau.
Lu-i Pax-tơ ⟶ Lu-i Pa-xtơ
Quy-dăng-xơ ⟶ Quy-dang-xơ
câu1 : 1người tên Lý Thiên . Hỏi , vợ ông ta tên gì ? Vợ ông ta bị bệnh gì ?
câu 2 : viết tiếp để hoàn thành câu ghép
bè xuôi dòng sông Hương , ..........................
vì cô ta rất hiền nên ....................
mẹ của em rất xinh đẹp ...........................
Ai làm được mk tick nhé ! làm hết nha
câu 1 : ông ta tên Lý Thiên nên vợ ông ta bị thiến và tên Ly . Vì : Lý Thiên = Thiến Ly
câu 2 :
bè xuôi dòng sông Hương , ???
vì cô ta rất hiền nên cô ta thường bị bắt nạt .
mẹ của em rất đẹp nên mẹ trông rất trẻ .
Nghe – viết : Sông Hương (từ Mỗi mùa hè … đến dát vàng.)
Mỗi mùa hè tới, hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ. Hương Giang bỗng thay chiếc áo xanh hằng ngày thành dải lụa đào ửng hồng cả phố phường.
Những đêm trăng sáng, dòng sông là một đường trăng lung linh dát vàng.
? Tìm và viết tên riêng trong bài chính tả.
- Tên riêng trong bài chính tả : Hương Giang