Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đinh Thị Hường
Xem chi tiết
Tran An
19 tháng 8 2018 lúc 17:51

- Em tự vệ sinh cá nhân như đánh răng, rửa mặt, giặt quần áo, nấu cơm, rửa bát, lau nhà, học bài, ...

- Đầu tiên là có cha mẹ hướng dẫn em, sau đó là em tự làm một mình đến tận bây giờ.

- Em cảm thấy rất sung sướng, tự hào khi tự làm lấy công việc của mình mà không cần nhờ ai làm hộ.

Thảo Nguyễn Karry
Xem chi tiết
Cô Pé Xinh Đẹp
21 tháng 10 2016 lúc 18:17

Truyện thánh gióng mà em đã hok là một văn bản tự sự . Văn bản tự sự này cho ta biết những điều gì? ( Truyện kể về ai , ở thời đại nào , làm việc gì , diễn biến của sự việc , kết quả ra sao , ý nghĩa của sự việc như thế nào ? ) Vì sao có thể nói truyện thánh gióng là truyện ngợi ca công đức của vị anh hùng làng gióng ? - Hãy liệt kê các sự việc theo thứ tự trước sau của truyện . Truyện bắt đầu từ đâu , diễn biến như thế nào , kết thúc ra sao ? Từ thứ tự các sự việc đó , em hãy suy ra đặc điểm của phương thức 9 cách thức ) tự sự

OoO_Nhok_Lạnh_Lùng_OoO
25 tháng 8 2017 lúc 9:11

- Truyện Thánh Gióng cho ta biết :

+ Thời Hùng Vương thứ sáu

+ Có 1 cậu bé ở làng Gióng

+ Thánh Gióng đã đánh tan giặc Ân cứu nước

- Diễn biến sự việc :

+ Sự ra đời kì lạ của Gióng

+ Lớn bỗng phi thường

+ Đánh giặc

+ Về trời

- Kết quả :

+ Gióng tiêu diệt giặc

+ Cưỡi ngựa bay về trời

- Vì : Gióng là tấm gương tiểu biểu cho người anh hùng đánh giặc cứu nước . Là biểu tượng cho lòng yêu nước có ý thức và hành động chống giặc ngoại xâm .

* Các sự việc trong truyện được sắp xếp theo thứ tự sau:

1. Sự ra đời kì lạ của Thánh Gióng.

2. Thánh Gióng biết nói và nhận trách nhiệm đánh giặc.

3. Thánh Gióng lớn nhanh như thổi.

4. Thánh Gióng vươn vai thành tráng sĩ cưỡi ngựa sắt, mặc áo giáp sắt, cầm roi sắt đi đánh giặc.

5. Thánh Gióng đánh tan giặc

6. Thánh Gióng lên núi, cởi bỏ áo giáp sắt bay về trời.

7. Vua lập đền thờ phong danh hiệu.

8. Những dấu tích còn lại của Thánh Gióng.

* Trong các sự việc trên thì:

- Sự việc 1 là sự việc mở đầu.

- Các sự việc từ 2 đến 7 là sự việc diễn biến.

- Sự việc 8 là sự việc kết thúc.

* Từ thứ tự các sự việc trên ta có thể suy ra đặc điểm của phương thức tự sự là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa.

Chúc bạn học tốt

Dung Nguyen
Xem chi tiết
Thảo Phương
7 tháng 9 2016 lúc 12:28

. Chuyện Thánh Gióng kể về

. - Cậu bé làng Gióng.

- Thời Hùng Vương thứ sáu.

- Thánh Gióng đã đánh tan giặc Ân cứu nước.

- Diễn biến sự việc :

+ Ra đời kì lạ.

+ Lớn bổng phi thường.

+ Đánh giặc.

+ Về trời.

- Kết quả :

+ Gióng tiêu diệt giặc. + Bay về trời

. - Ý nghĩa :

+ Gióng tiêu biểu cho người anh hùng đánh giặc cứu nước.

+ Là biểu tượng lòng yêu nước cho ý thức và hành động quật khởi chống ngoại xâm.

+ Gióng mang trong mình nhiều nguồn sức mạnh

. - Truyện Thánh Gióng ca ngợi công đức của vị anh hùng làng Gióng xem phần ý nghĩa trên.

- Liệt kê các sự việc theo thứ tự.

+ Ra đời kì lạ.

+ Tiếng nói đầu tiên xin đánh giặc.

+ Gióng đòi ngựa, giáp, roi sắt.

+ Bà con làng xóm vui lòng góp gạo nuôi Gióng.

+ Gióng lớn nhanh thành tráng sĩ.

+ Roi sắt gãy, Gióng nhổ tre đánh giặc.

+ Thắng giặc, Gióng cởi bỏ giáp sắt, bay về trời

. - Đặc điểm của phương thức tự sự :

+ Trình bày một chuỗi sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc khác rồi kết thúc.

+ Nó thể hiện một hay nhiều ý nghĩa

. + Mục đích giao tiếp của tự sự là :

++Giải thích sự việc.

++ Tìm hiểu về con người, bày tỏ thái độ khen chê.

 

OoO_Nhok_Lạnh_Lùng_OoO
24 tháng 8 2017 lúc 22:14

- Truyện Thánh Gióng cho ta biết :

+ Thời Hùng Vương thứ sáu

+ Có 1 cậu bé ở làng Gióng

+ Thánh Gióng đã đánh tan giặc Ân cứu nước

- Diễn biến sự việc :

+ Sự ra đời kì lạ của Gióng

+ Lớn bỗng phi thường

+ Đánh giặc

+ Về trời

- Kết quả :

+ Gióng tiêu diệt giặc

+ Cưỡi ngựa bay về trời

- Vì : Gióng là tấm gương tiểu biểu cho người anh hùng đánh giặc cứu nước . Là biểu tượng cho lòng yêu nước có ý thức và hành động chống giặc ngoại xâm .

* Các sự việc trong truyện được sắp xếp theo thứ tự sau:

1. Sự ra đời kì lạ của Thánh Gióng.

2. Thánh Gióng biết nói và nhận trách nhiệm đánh giặc.

3. Thánh Gióng lớn nhanh như thổi.

4. Thánh Gióng vươn vai thành tráng sĩ cưỡi ngựa sắt, mặc áo giáp sắt, cầm roi sắt đi đánh giặc.

5. Thánh Gióng đánh tan giặc

6. Thánh Gióng lên núi, cởi bỏ áo giáp sắt bay về trời.

7. Vua lập đền thờ phong danh hiệu.

8. Những dấu tích còn lại của Thánh Gióng.

* Trong các sự việc trên thì:

- Sự việc 1 là sự việc mở đầu.

- Các sự việc từ 2 đến 7 là sự việc diễn biến.

- Sự việc 8 là sự việc kết thúc.

* Từ thứ tự các sự việc trên ta có thể suy ra đặc điểm của phương thức tự sự là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa.

Chúc bạn học tốt

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
27 tháng 7 2018 lúc 2:10

Đáp án là B

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
24 tháng 5 2017 lúc 5:32

* Xây dụng Chính quyền Xô viết:

- 25-10-1917 thành lập chính quyền Xô Viết.

- Để đập tan nhà nước cũ của giai cấp tư sản và địa chủ. Xây dựng bộ máy nhà nước mới của những người lao động.Chính quyền Xô Viết đã:

- Thông qua sắc lệnh hòa bình và ruộng đất.

- Thực hiện các biện pháp nhắm thủ tiêu chế độ phong kiến, xóa bỏ sự phân biết đẳng cấp, những đắc quyền của giáo hội, thực hiện nam nữ bình quyền, các dân tộc bình đẳng và có quyền tự quyết.

- Thành lập các cơ quan trung ương và Xô Viết các địa phương.

- Thay thế hoàn toàn chính quyền tư sản.

- Thành lập Hồng quân công nông để bảo vệ chính quyền mới.

- Tiến hành quốc hữu hóa nhà máy, xí nghiệp giai cấp tư sản, thành lập Hội đồng Kinh tế quốc dân tối cao để xây dựng nền kinh tế xã hội chủ nghĩa.

* Bảo vệ chính quyền Xô viết:

Cuối năm 1918, quân đội 14 nước đế quốc câu kết với lực lượng cách mạng trong nước mở cuộc cách mạng vũ trang.Nước Nga là một nước còn non trẻ.

=> 1919 chính quyền Xô viết đã thực hiện chính sách“Cộng sản thời chiến”:

 

Chính sách cộng sản thời chiến gồm hai nội dung chính:

- Quốc hữu hóa nhà máy, xí nghiệp; thu lương thực thừa của nông dân.

- Thực hiện lao động cưỡng bức.

=> Nga giải quyết được vấn đề trước mắt; chính quyền Xô viết được bảo vệ, giữ vững.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
11 tháng 4 2017 lúc 10:39

1.Xây dựng Chính quyền Xô viết

Ngay trong đêm 25-10-1917 (7-11-1917), Đại hội Xô viết toàn Nga lần thứ hai khai mạc ở Điện Xmô-nưi, tuyên bố thành lập Chính quyền Xô viết do Lê-nin đứng đầu. Nhiệm vụ hàng đầu của Chính quyền Xô viết là đập tan bộ máy nhà nước cũ của giai cấp tư sản và địa chủ, khẩn trương xây dựng bộ máy nhà nước mới của những người lao động.

Các sắc lệnh đầu tiên của Chính quyền Xô viết đã được thông qua : Sắc lệnh hòa bình và Sắc lệnh ruộng đất. Chính quyền Xô viết nhanh chóng thực hiện các biện pháp nhằm thủ tiêu những tàn tích của chế độ phong kiến, xóa bỏ phân biệt đẳng cấp, những đặc quyền của Giáo hội, thực hiện nam nữ bình quyền, các dân tộc bình đẳng và có quyền tự quyết. Các cơ quant rung ương và Xô viết các địa phương được thành lập, thay thế hoàn toàn chính quyền tư sản. Hồng quân công nông được thành lập để bảo vệ chính quyền mới.

Nhà nước tiến hành quốc hữu hóa các nhà máy, xí nghiệp của gia cấp tư sản, thành lập Hội đồng Kinh tế quốc dân tối cao để xây dựng nền kinh tế xã hội chủ nghĩa.

2.Bảo vệ Chính quyền Xô viết

Cuối năm 1918, quân đội 14 nước đế quốc câu kết với lực lượng phản cách mạng trong nước mở cuộc tấn công vũ trang nhằm tiêu diệt nước Nga Xô viết non trẻ. Trong suốt 3 năm (1918-1920), nhân dân Nga đã tập trung toàn bộ sức lực tiến hành cuộc chiến đấu chống thù trong, giặc ngoài trong những điều kiện vô cùng khó khăn để giữ vững Chính quyền Xô viết.

Trong hoàn cảnh đất nước bị bao vây, từ năm 1919 Chính quyền Xô viết thực hiện Chính sách cộng sản thời chiến.

Nhà nước kiểm soát toàn bộ nền công nghiệp, trưng thu lương thực thừa của nông dân, thi hành chế độ lao động cưỡng bức đối với toàn dân (từ 16 đến 50 tuổi)…nhằm phát động tối đa mọi nguồn của cải, nhân lực của đất nước phục vụ cho cuộc chiến đấu chống thù trong, giặc ngoài.

Vừa chiến đấu, vừa xây dựng, Hồng quân và nhân dân Xô viết đã từng bước đẩy lùi các cuộc tấn công của lực lượng cách mạng trong và ngoài nước. Cuối năm 1920, chiến sự chấm dứt, Nhà nước Xô viết được bảo vệ và giữ vững.

Thư Lê
Xem chi tiết
TV Cuber
21 tháng 3 2022 lúc 22:43

tham khảo

Các nghề thủ công cổ truyền như: đúc đồng, rèn sắt, làm gốm, dệt ngày càng phát triển, chất lượng sản phẩm ngày càng được nâng cao. + Các làng nghề thủ công ra đời: Thổ Hà, Bát Tràng, Nga Sơn,Chu Đậu... + Sản xuất được một số sản phẩm kĩ thuật cao: đại bác, thuyền chiến,..

* Ý nghĩa:

- Nhiều sản phẩm tiêu dùng có chất lượng cao ra đời.

- Đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nhân dân.

- Góp phần thúc đẩy kinh tế hàng hóa phát triển.

 

(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
21 tháng 3 2022 lúc 22:48

Tham khảo:

\+ Các nghề thủ công cổ truyền như: đúc đồng, rèn sắt, làm gốm, dệt ngày càng phát triển, chất lượng sản phẩm ngày càng được nâng cao.
+ Các làng nghề thủ công ra đời: Thổ Hà, Bát Tràng, Nga Sơn,Chu Đậu...
+ Sản xuất được một số sản phẩm kĩ thuật cao: đại bác, thuyền chiến,...

Lê Phúc Báu
21 tháng 3 2022 lúc 22:50

- Thủ công nghiệp

     + Nhà nước thành lập các quan xưởng, tập trung thợ giỏi sản xuất : tiền, vũ khí, thuyền chiến

     + Các nghề thủ công cổ truyền như: đúc đồng, rèn sắt, làm gốm, dệt ngày càng phát triển, chất lượng sản phẩm ngày càng được nâng cao.

     + Các làng nghề thủ công ra đời: Thổ Hà, Bát Tràng, Nga Sơn,Chu Đậu...

     + Sản xuất được một số sản phẩm kĩ thuật cao: đại bác, thuyền chiến,...

- Thương nghiệp

     + Nội thương: Các chợ làng, chợ huyện, chợ chùa mọc lên ở khắp nơi. Kinh đô Thăng Long trở thành đô thị, trung tâm buôn bán và làm nghề truyền thống.

     + Ngoại thương: Khá phát triển, nhiều bến cảng được xây dựng, vùng biên giới Việt – Trung hình thành các địa điểm buôn bán.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 6 2019 lúc 15:39

Đáp án C

Thực vật CAM gồm những loài mọng nước sống ở các nơi khô hạn như xương rồng, dứa, thanh long.

Do sống ở nơi khô nóng, để tránh mất nước thì chúng chỉ mở khí khổng vào ban đêm lúc nhiệt độ môi trường đã hạ thấp. Bản chất hóa học của con đường CAM giống với con đường C4, nhưng có sự khác biệt sau đây:

+ Giai đoạn ban đêm: Chúng sẽ mở khí khổng để lấy khí CO2, chất nhận CO2 đầu tiên vẫn là PEP.

+ Giai đoạn ban ngày: Thực hiện chu trình C3 khi khí khổng đóng.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 8 2018 lúc 16:51

Đáp án C

Thực vật CAM gồm những loài mọng nước sống ở các nơi khô hạn như xương rồng, dứa, thanh long.

Do sống ở nơi khô nóng, để tránh mất nước thì chúng chỉ mở khí khổng vào ban đêm lúc nhiệt độ môi trường đã hạ thấp. Bản chất hóa học của con đường CAM giống với con đường C4, nhưng có sự khác biệt sau đây:
+ Giai đoạn ban đêm: Chúng sẽ mở khí khổng để lấy khí CO2, chất nhận CO2 đầu tiên vẫn là PEP.

+ Giai đoạn ban ngày: Thực hiện chu trình C3 khi khí khổng đóng.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 2 2017 lúc 8:45

Đáp án C

Thực vật CAM sống trong môi trường khô hạn và thiếu nước nên giữ nước khỏi sự thoát hơi nước vào ban ngày bằng cách đóng khí khổng.

Do đó chúng chỉ mở khí khổng vào ban đêm để quang hợp à giai đoạn đầu cố định C02 diễn ra vào ban đêm còn giai đoạn tái cố định C02 theo chu trình canvin đều diễn ra vào ban ngày.