Tìm hình ảnh so sánh trong các đoạn thơ dưới đây. Nêu tác dụng của hình ảnh so sánh.
Tìm và nêu tác dụng của các hình ảnh so sánh, nhân hóa có trong khổ thơ thứ hai.
* So sánh:
- Sông La với ánh mắt
- Bờ tre với hàng mi
- Gỗ với bầy trâu
- Sóng với vảy cá.
- Tác dụng: Giúp câu thơ trở nên sinh động, hấp dẫn; giúp người đọc dễ dàng hình dung độ trong của sông La và nét đẹp của sông La với bờ tre.
* Nhân hóa:
- Bè đi chiều thầm thì.
- Tác dụng: Giúp những chiếc bè dường như trở nên có hồn hơn, gần gũi hơn, dường như cũng đang hòa mình vào với công việc.
* So sánh:
- Sông La với ánh mắt
- Bờ tre với hàng mi
- Gỗ với bầy trâu
- Sóng với vảy cá.
- Tác dụng: Giúp câu thơ trở nên sinh động, hấp dẫn; giúp người đọc dễ dàng hình dung độ trong của sông La và nét đẹp của sông La với bờ tre.
* Nhân hóa:
- Bè đi chiều thầm thì.
- Tác dụng: Giúp những chiếc bè dường như trở nên có hồn hơn,sinh động hơn,gần gũi hơn.
Chỉ rõ và nêu tác dụng của một hình ảnh so sánh được sử dụng trong đoạn thơ "QUÊ HƯƠNG"
REFER
Biện pháp so sánh: Cánh buồm giương to (như) mảnh hồn làng .Cánh buồm trắng hình ảnh quen thuộc được so sánh như là linh hồn của quê hương đang nằm trong cánh buồm. Hình ảnh Chiếc thuyền nhẹ hăng (như) con tuấn mã sự so sánh chiếc thuyền như tuấn mã đã giúp người đọc có cảm giác được sự mạnh mẽ của chiếc thuyền vượt qua mọi sóng gió biển cả. Động từ hăng được sử dụng thể hiện sự hiên ngang, sức sống mãnh liệt của chiếc thuyền.Tìm 2 đoạn văn có hình ảnh so sánh trong văn bản " Tinh thần yêu nước của nhân dân ta " của Hồ Chí Minh . Nêu tác dụng của hình ảnh so sánh đó .
1.Hình ảnh “gió vào xoa mắt đắng” trong khổ thơ thứ hai sử dụng biện pháp tu từ gì? Nêu tác dụng của biện tu từ đó?
2. . So sánh hình ảnh người lính trong đoạn với hình ảnh người lính trong bài “Đồng chí” của Chính Hữu
Em tham khảo:
1. BPTT: Ẩn dụ
Tác dụng:
Nhìn thấy gió là thuộc về thị giác, "xoa mắt đắng" lại thuộc về vị giác cảm giác, một sự chuyển đổi tài tình đã cho thấy những vất vả cực nhọc của những người chiến sĩ trong những năm tháng chiến đấu đầy khó khăn gian khổ. Những gian nan, thiếu thốn khiến các chiến sĩ vô cùng khổ cực nhưng trong lòng vẫn tràn đầy tinh thần lạc quan, tinh thần chiến đấu ngoan cường.
2.
So sánh hình tượng người lính trong Đồng chí và Bài thơ về tiểu đội xe không kính
Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nghĩ của em về ngôi trường mới trong đoạn văn có sử dụng từ láy và 1 hình ảnh so sánh gạch chân dưới từ láy và hình ảnh so sánh trong đoạn văn
Bạn tham khảo nhé:
Em cảm thấy rất hồi hộp và phấn khích khi bước vào ngôi trường mới. Mọi thứ xung quanh đều lạ lẫm và thú vị. Những người bạn mới, cô giáo mới và cả không gian mới đều là những điều mới mẻ đối với em. Em như một chiếc láy nhỏ trong một cánh đồng rộng lớn, với nhiều cơ hội và thử thách đang chờ đón. Em cảm nhận được sự phấn khích và năng động trong không khí, giống như một hình ảnh so sánh với một đàn chim đang bay lượn trên bầu trời xanh. Em tin rằng ngôi trường mới sẽ mang đến cho em những trải nghiệm thú vị và cơ hội phát triển, giúp em trở thành một người học sinh tốt hơn và tự tin hơn trong cuộc sống.
Đoạn văn:
Xuyên suốt dòng chảy của thời gian, con người ta ai cũng trải qua vô vàn những khoảng khắc, kỉ niệm đáng nhớ trong cuộc sống. Với em điều đáng nhớ ấy là ngày đầu đi học ở ngôi trường mới khi bước vào lớp 6. Dưới bầu trời trong xanh, cổng trường to và đẹp rõ dòng chữ "Trường ...." còn sân trường là một khoảng rộng có bồn hoa, cây cối, nơi các bạn học sinh chơi đùa. Em vẫn luôn còn nhớ tâm trạng lạ lẫm, bồi hồi mà tò mò với thế giới kì diệu mới của tri thức khi đang đi cùng mẹ. Đến lớp học, em cảm nhận được sự ấm áp, quan tâm từ các bạn cùng lớp và cô giáo. Khép lại, ngôi trường mới như một khoảng trời kiến thức để mỗi bạn học sinh khám phá nhiều điều hay, học nhiều lẽ đẹp!
TueLam☕
Tìm những câu thơ có hình ảnh so sánh trong bài tiếng gà trưa . nêu tác dụng
+Thể hiện tình cảm gia đình thắm thiết, tình bà cháu ấm áp thiêng liêng
+Tình cảm ấy đều bắt nguồn từ những sự vật bình dị, thân thương
+Từ tình cảm gia đình, tình yêu những sự vật bình dị ấy, các tác giả khẳng định tình yêu quê hương đất nước sâu sắc trong lòng mỗi người dân Việt Nam.
+)Tình bà cháu trong cả hai bài thơ đều gắn liền với những kỷ niệm tuổi thơ cùng những sự vật thiêng liêng hay sự việc giản dị mà tràn đầy tình yêu thương của bà dành cho cháu
Nguồn: hoidap247
a.Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ.
~>Tác giả đã điệp từ "nghe" để nhấn mạnh nỗi xúc động của người chiến sĩ khi nghe tiếng gà trưa. Thông qua đó ta có thể cảm nhận được tình yêu quê hương thắm thiết của người lính trẻ.
b.Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ.
~>Tác giả đã điệp từ "vì" để nhấn mạnh nguyên nhân khiến người chiến sĩ ra đi chiến đấu. Không phải bắt nguồn từ những nguyên nhân to lớn nào khác mà chính là vì bà, nơi quê hương thân thuộc có tiếng gà cục tác, ổ trứng hồng tuổi thơ.
c.Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang
~>Trong hai câu thơ này, tác giả Tế Hanh đã sử dụng những động từ, tính từ mạnh: “hăng, phăng, vượt” và sử dụng nghệ thuật so sánh “chiếc thuyền nhẹ” với “con tuấn mã”, làm gợi lên vẻ đẹp, sự dũng mãnh của con thuyền.
Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió…
~>“Cánh buồm” được so sánh với “mảnh hồn làng”, thể hiện tình yêu quê hương luôn tiềm tàng trong con người Tế Hanh. Được sử dụng một lần nữa, động từ, tính từ mạnh: “giương, rướn, bao la” đã cho ta thấy một vẻ đẹp kiêu hãnh, đầy tự hào của cánh buồm vi vu trong gió biển.
d. Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu?
~>Hai từ “mỗi” điệp lại trong một câu thơ diễn tả bước đi cảu thời gian.
Giáy đỏ buồn không thắm
Mực đọng trong nghiên sầu
~>Các từ buồn, sầu như thổi hồn vào sự vật cùng với phép nhân hóa đã khiến cho giấy đỏ, mực tàu vốn vo tri bỗng trở nên có hồn có suy nghĩ như con người.
Nguồn; h
"Nghe xao động ....
................
................................... tuổi thơ ."
Điệp từ nghe , ẩn dụ chuyển đổi cảm giác :
+ Người chiến sĩ cảm thấy nắng trưa " xao đông " nó như dịu đi để xua tan cái mệt mỏi trên chặng đường dài hành quân ra trận .
+ Kì diệu hơn tiếng gà trưa có sức lay động đưa người chiến sĩ trở về với cái xa xôi với những kỉ niệm của ngày xưa thương mến . Tâm hồn người lính trẻ có cách ' nghe ' thật đặc biệt . Âm thanh ấy đưa các anh các chị sống với những cảm xúc rất thật , rất chân tình . Họ nghe = thính giác , nghe = trí nhớ , nghe = kí ức và nghe = cả trái tim rất ngọt ngào , tha thiết , bồi hồi .
Gạch dưới các hình ảnh so sánh trong khổ thơ, câu văn dưới đây.
a. Nắng vàng tươi rải nhẹ
Bưởi tròn mọng trĩu cành
Hồng chín như đèn đỏ
Thắp trong lùm cây xanh.
(Trần Đăng Khoa)
b. Về đêm, trăng khi thì như chiếc thuyền vàng trôi trong mây trên bầu trời ngoài cửa sổ, lúc thì như chiếc đèn lồng thả ánh sáng xuống đầy sân.
(Nguyễn Quỳnh)
chỉ ra hình ảnh so sánh trong hai câu thơ sau:
''Tóc bà trắng tựa mây bông
Chuyện bà như giếng cạn xong lại đầy''
Viết đoạn văn phân tích giá trị biểu đạt của các hình ảnh so sánh em vừa tìm được.
Bài 2: Tìm các hình ảnh so sánh trong bài văn ''Sông nước Cà Mau'' cho biết trong các hình ảnh tìm được, em thíc nhất hình ảnh nào? Viết một đoạn văn trình bày cảm nhận của em về hình ảnh đó.
Các hình ảnh so sánh trong hai câu thơ sau là : tóc bà trắng tựa mây bông , chuyện bà như giếng cạn xong lại đầy
Hình ảnh so sánh '' tóc bà trắng tựa mây bông '' là hình ảnh so sánh có từ so sánh rất đặc biệt là từ tựa , hình ảnh so sánh này nhằm miêu tả mái tóc trắng của bà như mây bông . Dù đá già nhưng hình ảnh của bà ko bao h phai nhạt bởi những nét nhăn trên khuân mặt , hay là làn da sạm nắng nứt nẻ mà thay vào đó bà luôn luôn đẹp. Thời gian đá làm cho bà ngày càng thêm tuôi tác nhưng mái tóc trắng tựa mây bông đã làm cho bà luôn hạnh phúc . Đó là mộ điều đáng trân trọng .
Hình ảnh tiếp theo bạn tự làm .
Những hình ảnh so sánh trong bài sông nước cà mau là :Hình ảnh so sánh thứ nhất Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi kênh rạch ,kênh rạch, càng bủa giăng chi chít như mạng nhện . Hình ảnh so sánh thứ 2 Chẳng hạn như gọi rạch mái dầm . Hình ảnh so sánh thứ 3 Bọ Mắt đen như hạt vừng . Hình ảnh so sánh thứ 4 chúng cứ bay theo thuyền từng bầy như những đám mây nhỏ . (còn lại cậu tự tìm ) Và những cái còn lại cậu ko bt cứ al cho tôi , tôi sẽ giúp cậu nhiệt tình nhất có thể
k và kb nếu có thể
Tìm các hình ảnh so sánh có trong văn bản "SÔNG NƯƠC CÀ MAU" và nêu tác dụng.
Bài: Tinh thần yêu nước của dân ta
Câu 1:trong đoạn trích trên tác giả sử dụng hình ảnh so sánh nào ? nêu tác dụng