Nghe – viết: Tôi yêu em (4 khổ thơ đầu).
Nghe – viết: Cảm xúc Trường Sa (4 khổ thơ đầu).
Em chú ý nghe viết đúng chính tả.
Nghe-viết: Cô giáo lớp em (khổ thơ 2 và 3)
? Mỗi dòng thơ có mấy chữ ?
? Các chữ đầu mỗi dòng thơ viết thế nào?
- Mỗi dòng thơ có 5 chữ
- Các chữ đầu mỗi dòng thơ viết hoa.
Nghe – viết: Ngày hôm qua đâu rồi ? (khổ thơ cuối)
? Chữ đầu các dòng thơ viết như thế nào ?
? Nên viết mỗi dòng thơ từ ô nào trong vở của em ?
? Chữ đầu các dòng thơ viết như thế nào ?
- Chữ đầu các dòng thơ phải viết hoa.
? Nên viết mỗi dòng thơ từ ô nào trong vở của em ?
- Nên viết mỗi dòng thơ từ ô thứ 4
Nghe – viết: Cái trống trường em (hai khổ thơ đầu)
? Tìm các dấu câu trong bài chính tả.
- Những chữ đứng đầu mỗi câu thơ phải viết hoa và tên bài thơ : Cái, Mùa, Suốt, Trống, Bồng, Trong, Bọn, Chỉ.
Trong bài Mặt trời xanh của tôi , nhà thơ Nguyễn VIẾT Bình có viết :
Rừng cọ ơi ! Rừng cọ !
Lá đẹp , lá ngời ngời
Tôi yêu thường vẫn gọi
mặt trời xanh của tôi
Theo em khổ thơ trên bộc lộ tình cảm của tác giả đối với rừng cọ của quê hương như thế nào ?
HELP ME :3
NHỚ NÊU CẢ BIỆN PHÁP TU TỪ; DẤU HIỆU; TÁC DỤNG NHA.
Khổ thơ trên bộc lộ tình cảm thân thương, mến yêu, tự hào của tác giả đối với rừng cọ của quê hương qua phép điệp "rừng cọ", "lá" Người đã thể hiện vẻ đẹp của cây cọ cho đọc giả thấy. Đồng thời nhà thơ còn tinh tế sử dụng phép hoán dụ "mặt trời xanh" để chỉ đến rừng cọ là điều đặc biệt trong tim Người càng cho thấy em thấy một tình thương da diết chân thật!.
ở khổ thơ đầu tác giả viết người đồng mình yêu lắm đến khổ thơ thứ hai , tác giả lại viết người đồng minh thương lắm . Theo em hai cách viết đó có khác nhau không
giúp mình với ,ở bài nói với con
viết một đoạn văn chia sẻ cảm nghĩ của đoạn văn sau:
Thuở còn thơ ngày hai buổi đến trường
Yêu quê hương qua từng trang sách nhỏ
" Ai bảo chăn trâu là khổ"
Tôi mơ màng nghe chim hót trên cao
Những ngày trốn học
Đuổi bướm cầu ao
Mẹ bắt được....
Chưa đánh roi nào đã khóc!
Có cô bé nhà bên
Nhìn tôi cười khúc khích
Mắt đen tròn thương quá đi thôi
Đoạn văn là dòng hồi ức của tác giả về tuổi thơ êm đẹp của mình. Ngay khi còn là một đứa trẻ, tình yêu thương thấm đượm trong từng trang sách nuôi dưỡng tâm hồn cậu bé. Ngay cả công việc như chăn trâu, nhân vật "tôi" cũng cảm thấy vô cùng tận hưởng khi mơ màng ngồi nghe tiếng chim hót. Tuổi thơ của nhân vật tôi còn là những ngày trốn học đi chơi, bị mẹ tóm được chưa đánh roi nào đã khóc. Đặc biệt có sự xuất hiện của cô bé hàng xóm khiến nhân vật tôi cảm thấy "thương quá đi thôi". Đoạn thơ là một thước phim tái hiện kí ức tuổi thơ trọn vẹn nhất của đời người, tại đó có những kỉ niệm thật đẹp xoa dịu tâm hồn những ngày tất bật, vội vã.
Nghe – viết: Ngày khai trường (3 khổ thơ đầu)
Sáng đầu thu trong xanh
Em mặc quần áo mới
Đi đón ngày khai trường
Vui như là đi hội
Gặp bạn, cười hớn hở
Đứa tay bắt mặt mừng
Đứa ôm vai bá cổ
Cặp sách đùa trên lưng
Nhìn các thầy, các cô
Ai cũng như trẻ lại
Sân trường vàng nắng mới
Lá cờ bay như reo
Nội dung:Niềm vui, sự hào hứng của học sinh vào ngày khai trường
Cách viết:Viết đúng chính tả, chú ý từ ngữ dễ sai: hớn hở, trẻ lại, reo.
Nghe – viết: Bé nhìn biển (3 khổ thơ đầu).
? - Mỗi dòng thơ có mấy tiếng ?
- Nên bắt đầu viết mỗi dòng thơ từ ô nào trong vở ?
- Mỗi dòng thơ có 4 tiếng.
- Nên viết mỗi dòng thơ từ ô thứ 3 hoặc thứ 4.
Nghe – viết : Lượm (hai khổ thơ đầu)
? Đếm số chữ của mỗi dòng thơ.
? Nên viết các dòng thơ từ ô nào trong vở ?
? Đếm số chữ của mỗi dòng thơ.
Trả lời:
Mỗi dòng thơ gồm 4 chữ.
? Nên viết các dòng thơ từ ô nào trong vở ?
Trả lời:
Nên viết các dòng thơ từ ô thứ 3 trong vở.