- Những chữ đứng đầu mỗi câu thơ phải viết hoa và tên bài thơ : Cái, Mùa, Suốt, Trống, Bồng, Trong, Bọn, Chỉ.
- Những chữ đứng đầu mỗi câu thơ phải viết hoa và tên bài thơ : Cái, Mùa, Suốt, Trống, Bồng, Trong, Bọn, Chỉ.
Nghe – viết : Ngôi trường mới (từ Dưới mái trường mới… đến hết)
? Tìm các dấu câu được dùng trong bài chính tả.
Nghe – viết : Gió
? Tìm các chữ bắt đầu bằng r, gi, d (hoặc các chữ có dấu hỏi, dấu ngã) trong bài chính tả.
Nghe – viết : Quà của bố (từ Bố đi câu về … đến cá chuối quẫy tóe nước, mắt thao láo.)
? Bài chính tả có mấy câu ? Những chữ đầu câu viết thế nào ?
? Câu nào có dấu hai chấm ?
Tìm những nét đáng yêu, ngộ nghĩnh của Lượm trong hai khổ thơ đầu.
Em hãy đọc 2 khổ thơ đầu và chú ý các chi tiết: dáng vẻ, cái chân, điệu bộ,...
Nghe- viết : Câu chuyện bó đũa (từ Người cha liền bảo … đến hết)
? Tìm lời của người cha trong bài chính tả.
? Lời của người cha được ghi sau những dấu câu gì ?
Nghe – viết : Lượm (hai khổ thơ đầu)
? Đếm số chữ của mỗi dòng thơ.
? Nên viết các dòng thơ từ ô nào trong vở ?
Nghe – viết: Ngày hôm qua đâu rồi ? (khổ thơ cuối)
? Chữ đầu các dòng thơ viết như thế nào ?
? Nên viết mỗi dòng thơ từ ô nào trong vở của em ?
Nghe-viết: Làm việc thật là vui (từ Như mọi vật … đến hết)
? Câu nào trong bài chính tả có nhiều dấu phẩy nhất ?
Tập chép: Mẩu giấy vụn (Từ Bỗng một em gái… đến Hãy bỏ tôi vào sọt rác!)
? Câu đầu tiên có mấy dấu phẩy ?
? Tìm thêm những dấu câu khác trong bài chính tả.