Trao đổi bài của em với bạn.
Trao đổi với bạn những cảm nghĩ của em khi đọc bài thơ.
Khi đọc bài thơ, em cảm thấy rất vui và nhận thấy bạn nhỏ đã mơ ước trở thành những điều có thể ích cho cuộc sống, quê hương, đất nước.
Đọc lại cho bạn nghe đoạn thơ, bài thơ, bài ca dao và trao đổi với bạn cảm nghĩ của em.
Tham khảo!
Bài thơ:
Lòng biết ơn
Tác giả: Tú Yên
Xin cảm ơn buổi sớm mai thức dậy
Ta có thêm một ngày mới để yêu thương.
Xin mang ơn những buổi hoàng hôn vươn
Ta có được bữa cơm gia đình hạnh phúc.
Xin biết ơn giấc mộng đầy cảm xúc
Ta có thể rèn tâm thức được bình yên.
Nếu một mai ra đi trong an nhiên
Ta sẽ mỉm cười với lòng đầy cảm kích.
Cảm nghĩ: Tác giả đã thể hiện lòng biết ơn với cuộc đời vì đã cho con người thêm một ngày để được sống, được làm những điều nhỏ bé.
Trao đổi với bạn những điều em quan sát được trong bức tranh của bài đọc.
Con sông trải dài, ở giữa hai bên là cánh rừng xanh ngát. Trên sông có những con bè trở gỗ.
Em quan sát được một con sông,hai bên bờ có cây tre,bụi cỏ,hoa lá,...Có một vài người đứng trên những chiếc bè,xuồng.Phía xa xa có những dãy núi cao
Trao đổi với bạn những điều em quan sát được trong bức tranh của bài đọc.
Trong bức tranh bài đọc, em thấy quang cảnh âm u, những cây nấm khổng lồ, bên cạnh dòng nước có sao biển, vỏ sò,...
Trao đổi với bạn về ý nghĩa của việc làm mà em đã kể ở bài tập 2.
Tuy chỉ là những việc làm nhỏ nhưng có ý nghĩa tinh thần đối với mẹ vì đây là em thể hiện tình yêu thương, quan tâm tới bố mẹ.
Trao đổi với bạn những suy nghĩ của em về công trình kiến trúc nổi tiếng trong bài đọc.
Bài tham khảo: Nhà hát kịch Opera Sydney
Nhà hát kịch Opera Sydney mang tính biểu tượng cho một thế giới hiện đại và là niềm tự hào của người dân Sydney nói riêng và của nước Úc nói chung. Nhà hát mang lối kiến trúc độc đáo này sẽ là địa điểm mà du khách không thể bỏ qua khi đến thăm nước Úc xinh đẹp.
Trao đổi với bạn về một hình ảnh so sánh hoặc nhân hóa có trong bài thơ mà em thích.
- Hình ảnh so sánh: Nắng chiều - sợi chỉ; hoa chuối - tàn lửa.
- Hình ảnh nhân hóa: Chuồn kim khâu lá trong vườn; con chim giấu chiều trong cánh; hoàng hôn say về chạng vạng; lục bình líu ríu cầu ao; cánh diều ca hát rong chơi; lúa bá vai nhau chạy miết; dừa cầm gió lọt kẽ tay; mây trốn đâu rồi chẳng biết; chiều lo đến tím mặt mày.
Trong giờ kiểm tra toán,có 2 bạn học sinh trao đổi bài và trao đổi đáp án ,2 bạn cho đó là hợp tác. a.theo em,suy nghĩ của bạn đúng hay sai? vì sao? b.vì sao sự hợp tác quốc tế là cần thiết?
Đề bài: Viết bài văn thuật lại một việc tốt mà em hoặc bạn bè, ngoài thân,... đã làm.
1. Nghe thầy cô nhận xét chung về bài văn.
2. Đọc lời nhận xét của thầy cô và chỉnh sửa bài viết của em.
3. Trao đổi với bạn:
a. Những điều em học được ở bài viết của bạn.
b. Những nội dung em có thể điều chỉnh để bài viết của mình hay hơn:
– Bổ sung ý
– Thuật chi tiết hoạt động, lời nói, ý nghĩ của nhân vật
– ?
4. Viết lại một đoạn trong bài viết của em cho hay hơn.
Học sinh nghe thầy cô đánh giá, nhận xét về bài làm của mình sau đó sửa lại bài theo lời nhận xét của thầy cô.
Trao đổi với bạn về ý nghĩa của một bài thơ hoặc một bài hát về Bác Hồ.
Bài hát "Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng" - Nhạc sĩ Phong Nhã: Ngôn ngữ và bút pháp của nhạc sĩ trong tác phẩm này khiến người nghe không bị ước lệ về không gian và thời gian, lúc nào cũng mang đến cảm giác như một ca khúc vừa mới được sáng tác. Ca khúc của nhạc sĩ Phong Nhã đều dành cho trẻ em. Sự chăm sóc ân cần của Bác đối với thiếu nhi, nhất là với các cháu thiếu nhi nghèo khổ trong những ngày đầu Cách mạng Tháng Tám đã thấm vào tâm hồn mỗi người Việt Nam.