Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thiện Hiếu Đức
Xem chi tiết
Trương Huy Hoàng
24 tháng 1 2021 lúc 17:46

2 tam giác chung ABCD là sao bn?

Hoàng bình phương
Xem chi tiết
Nguyễn thành Đạt
3 tháng 2 2023 lúc 21:12

a) Xét ΔBAD và ΔBED vuông lần lượt tại A và E có : 

                    BD : cạnh chung 

                    góc ABD = góc EBD ( DB là tia phân giác của góc B )

Do đó : ΔBAD=ΔBED ( c.h-g.n )

suy ra : BA = BE ( 2 cạnh tương ứng )

b) Ta có : BA = BE ( cmt )

                DA = DE ( ΔBAD=ΔBED )

suy ra : BD là đường trung trực của AE

suy ra : BD vuông góc với AE (1)

Xét ΔBFD và ΔBCD vuông tại F và E có :

                góc B : chung

                BE=BA (cmt)

do đó : ΔBFD=ΔBCD ( c.g.v-g.n.k )

suy ra : BC = BF

Xét ΔBDF và ΔBDC có :

              BC=BF ( cmt )

             góc FBD = góc CBD ( BD là tia phân giác của góc B )

             BD : chung 

do đó : hai tam giác trên bằng nhau theo trường hơp ( c-g-c )

suy ra : DF=DC ( 2 cạnh tương ứng )

ta có : DF=DC ; BC=BF

suy ra : BD là đường trung trực của CF

suy ra : BD vuông CF (2)

Từ (1) và (2) suy ra : đpcm

 

             

Phoenix_Alone
3 tháng 2 2023 lúc 21:00

a) Xét tam giác ABD và EBD có
góc BAD=BED=900(gt)
góc ABD=EBD(BD là phân giác)
BD chung
=>tam giác ABD = tam giác EBD( cạnh huyền -  góc nhọn )
=>BA=BE( 2 cạnh tương ứng )
b)Có BA=BE => tam giác BAE cân tại B
mà BD là tia phần giác góc B => BD là đường cao => BD vuông góc AE
Có tam giác ABD = tam giác EBD => AD=ED (2 cạnh tương ứng)
Xét tam giác ADF và EDC có
góc DAF=DEC=90o(gt)
góc FAD=EDC (2 góc đối đỉnh)
AD=ED (cmt)
=>tam giác ADF = tam giác EDC(cgv-gnk)
=>AF=EC ( 2 cạnh tương ứng)
có BF=AF+AB; BC=CE+EB
mà AF=EC, AB=EB => BF=BC => tam giác FBC cân tại B
mà BD là tia phân giác => BD là đường cao => BD vuông góc CF
mà BD vuông góc với AE
=> AE song song CF

Trâm Thùy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 3 2021 lúc 13:03

Xét ΔMAB vuông tại A và ΔMKB vuông tại K có 

MB chung

BA=BK(gt)

Do đó: ΔMAB=ΔMKB(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

Suy ra: MA=MK(Hai cạnh tương ứng)

Xét ΔMAH vuông tại A và ΔMKC vuông tại K có 

MA=MK(cmt)

\(\widehat{AMH}=\widehat{KMC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔMAH=ΔMKC(cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

Suy ra: MH=MC(Hai cạnh tương ứng)

Xét ΔMHC có MH=MC(cmt)

nên ΔMHC cân tại M(Định nghĩa tam giác cân)

ngọc ánh 2k8
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 10 2023 lúc 21:47

a: Sửa đề: vẽ dây AD vuông góc với đường kính của (O) tại I

ΔABC vuông tại A

=>ΔABC nội tiếp đường tròn đường kính BC

=>BC là đường kính của (O)

mà AD vuông góc với đường kính của (O)

nên AD\(\perp\)BC tại I

=>B,I,C thẳng hàng

b: BC=2*OB=8cm

ΔABC vuông tại A

=>\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)

=>\(\widehat{ACB}=90^0-50^0=40^0\)

Xét ΔABC vuông tại A có \(sinACB=\dfrac{AB}{BC}\)

=>\(\dfrac{AB}{8}=sin40\)

=>\(AB\simeq5,14\left(cm\right)\)

ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(AC=\sqrt{8^2-5.14^2}\simeq6,13\left(cm\right)\)

c: ΔOAD cân tại O

mà OI là đường cao

nên I là trung điểm của AD

ΔABC vuông tại A có AI là đường cao

nên \(AI^2=IB\cdot IC\)

=>\(IB\cdot IC=IA\cdot ID\)

mai nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 2 2021 lúc 20:02

Câu 1: B

Câu 2:Sửa đề: \(AD^2=DE^2+AE^2\)

=> Chọn A

Câu 3: Chọn D

Câu 4: \(EF=3\sqrt{2}cm\)

Gaming DemonYT
22 tháng 2 2021 lúc 19:13

Câu 1 là 70 bạn nhé

Đào Minh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 1 2024 lúc 19:59

Sửa đề: Lấy E thuộc BC sao cho BE=BA

a: Chứng minh ΔBAD=ΔBED

Xét ΔBAD và ΔBED có

BA=BE

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

BD chung

Do đó: ΔBAD=ΔBED

b: ta có: ΔBAD=ΔBED

=>\(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\)

mà \(\widehat{BAD}=90^0\)

nên \(\widehat{BED}=90^0\)

=>DE\(\perp\)BC

=>ΔDEC vuông tại E

c: Sửa đề: Tia BA cắt ED tại F

Ta có: ΔBAD=ΔBED

=>DA=DE

Xét ΔDAF vuông tại A và ΔDEC vuông tại E có

DA=DE

\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔDAF=ΔDEC

=>AF=EC

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 5 2019 lúc 15:21

Tam giác ABC vuông tại A suy ra A B ⊥ A C ⇒    A B → . A C → = 0.

Ta có B A → . B C → = B A → . B A → + A C → = B A → 2 + B A → . A C → = A B 2 = c 2 .  

Chọn B.

đại trần văn
Xem chi tiết
23_7_Nguyễn Ngọc Khang
Xem chi tiết
Văn Bảo Nguyễn
20 tháng 12 2021 lúc 10:18

Bài 1: Tính tổng các số có 3 chữ số

a) Chia hết cho 7.                      

b) Chia hết cho 8  

Bài 2: Tính tổng các số có 3 chữ số

a) Chia cho 5 dư 1.                    

b) Chia cho 4 dư 2

c) Chia 6 dư 2       

Bài 3: Để đánh số trang một quyển sách dày 235 trang cần dùng bao nhiêu chữ số.

Bài 4 : Không thực hiện phép tính hãy cho biết các tích sau tận cùng là bao nhiêu chữ số 0.

a) 1 x 2 x 3 x 4 x 5 x ……… x 20 x 21

b) 1 x 2 x 3 x 4 x 5 x ……. X 47 x 48.

làm hộ tui  nữa nha

Văn Bảo Nguyễn
20 tháng 12 2021 lúc 10:19

a. Xét Δ ABC ( góc A=90 °)
=> góc B + góc C = 90 °
=> 60 ° + góc C = 90 °
=> góc C = 30 °

hanna
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 3 2023 lúc 13:25

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔEAC vuông tại E có

góc C chung

=>ΔABC đồng dạng với ΔEAC

Xét ΔABC vuông tại A có AE là đường cao

nên AE^2=BE*CE

b: Xét tứ giác AEDC có

góc AEC=góc ADC=90 độ

=>AEDC là tứ giác nội tiếp

=>góc EAD=góc BCO