Bài 5: Từ tập X = {0;1; 2; 3; 4; 5} lập được bao nhiêu số chẵn có 3 chữ số phân biệt?
Bài tập 1: Giải phương trình trên tập hợp C.
a, \(X^2-3x-2=0\)
b, \(x^4-5x^2+6=0\)
c, \(-x^2+4x+5=0\)
Toàn bộ nghiệm của 3 pt này đều là nghiệm thực, không có nghiệm phức nào
a. \(x^2-3x-2=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3+\sqrt{17}}{2}\\x=\dfrac{3-\sqrt{17}}{2}\end{matrix}\right.\)
b. \(x^4-5x^2+6=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2=2\\x^2=3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\pm\sqrt{2}\\x=\pm\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)
c. \(-x^2+4x+5=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=5\end{matrix}\right.\)
Bài 4.Tập hợp nào dưới đây là tập rỗng:
a)A={\(\varnothing\)}
b)B={x\(\in\)R|x2+1=0}
c)C={x\(\in\)R|x< -3 và x>6}
Bài 5.Tìm tất cả tập con của các tập hợp sau:
a)A={3;5;7}
b)B={a;b;c;d}
c)C={\(\varnothing\)}
d)D={x\(\in\)R|(x-1)(x2-5x+6)=0}
Bài 6. Cho các tập hợp: A={a;b;c;d}, B={a;b}. Hãy tìm tất cả các tập X sao cho: B\(\subset\)X\(\subset\)A.
Bài 4: B
Bài 5:
a: {3;5};{3;7};{5;7};{3;5;7};{3};{5};{7};\(\varnothing\)
Bài 1: Tìm các số tự nhiên x sao cho:
1, x ϵ B(3) và 21 ≤ x ≤ 65
2, x ⋮ 17 và 0 ≤ x ≤ 60
3, 12 ⋮ x
4, x ϵ Ư(30) và x ≥ 0
5, x ⋮ 7 và x ≤ 50
Bài 2: Cho tập A= {0;1;2;3;...;20}.Tìm trong tập A các số thuộc về: Ư(5) ; Ư(6) ; Ư(10) ; Ư(12) ; B(5) ; B(6) ; B(10) ; B(12) ; B(20).
Bài 3: Hãy tìm các số thuộc về B(3) ;B(5) trong các số sau: 121 ; 125 ; 126 ; 201 ; 205 ; 220 ; 312 ; 345 ; 421 ; 501 ; 595 ; 630 ; 1780
Bài 4: Tìm tất cả các số có hai chữ số,biết các số ấy thuộc về:
1, Ư(250)
2,B(11)
Bài 5: Tìm các số vừa thuộc về Ư(300) vừa thuộc về B(25)
Bài 6: Tìm n ϵ N sao cho:
1, 10 ⋮ n
ALO CÁC THIÊN TÀI ƠI GIÚP MÌNH VỚI Ạ,MÌNH ĐANG CẦN GẤP !!
Bài 4:
1,
\(Ư\left(250\right)=\left\{1;2;5;10;25;50;125;250\right\}\)
Các số có hai chữ số thuộc Ư(250) là 10;25;50
2,
\(B\left(11\right)=\left\{0;11;22;33;44;55;66;77;88;99;110;121;132;143;154;165;....\right\}\)
Các số có hai chữ số thuộc về B(11) là 11;22;33;44;55;66;77;88;99
Bài 3:
B(3) là các số chia hết cho 3, dấu hiệu là tổng các chữ số của số đó là một số chia hết cho 3, bao gồm: 126; 201; 312; 345; 501; 630
B(5) là các số chia hết cho 5, dấu hiệu tận cùng các số đó là 0 hoặc 5, bao gồm: 125; 205; 220; 345; 595; 630; 1780
Bài 2:
\(A=\left\{0;1;2;3;...;20\right\}\\ Ư\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\\ Ư\left(6\right)=\left\{1;2;3;6\right\}\\ Ư\left(10\right)=\left\{1;2;5;10\right\}\\ Ư\left(12\right)=\left\{1;2;3;4;6;12\right\}\\ B\left(5\right)=\left\{0;5;10;15;20;25;...\right\}\\ B\left(6\right)=\left\{0;6;12;18;24;...\right\}\\ B\left(10\right)=\left\{0;10;20;30;...\right\}\\ B\left(12\right)=\left\{0;12;24;36;...\right\}\\ B\left(20\right)=\left\{0;20;40;....\right\}\)
Trong tập A các số thuộc về Ư(5): 1;5
Trong tập A các số thuộc về Ư(6): 1;2;3;6
Trong tập A các số thuộc về Ư(10): 1;2;5;10
Trong tập A các số thuộc về Ư(12): 1;2;3;4;6;12
Trong tập A các số thuộc về B(5): 0;5;10;15;20
Trong tập A các số thuộc về B(6): 0;6;12;18
Trong tập A các số thuộc về B(10): 0;10;20
Trong tập A các số thuộc về B(12): 0;12
Trong tập A các số thuộc về B(20): 0;20
bài 1 : tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn 5 nhưng nhỏ hơn 6
bài 2 : cho A = { 0 } . Có thể nói rằng A là tập hợp rỗng hay không ?
Bài 3 :
a, Tập hợp C các số tự nhiên mà x mà x . 0 = 0
b, Tập hợp D các số tự nhiên mà x mà x . 0 = 3
Bài 4 : viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 10 , tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 5 rồi dùng kí hiệu c [ c dài ra ý ] để thể hiện quan hệ giữa hai tập hợp trên
Bài 5 : cho tập hợp A = { 15; 24 } . Điền kí hiệu e [ thuộc ] c [ dài ý ] hoặc = vào ô trống
a, 15 .... A
b, { 15 } ... A
c, { 15;24 } ... A
1, B \(\in\) { rỗng }
2, ko thể nói A là tập hợp rỗng vì 0 cũng là 1 phần tử
3, a, \(C=\left\{0;1;2.....\right\}\)
b, \(D\in\){ rỗng }
4, A = { 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 }
B = { 0; 1; 2; 3; 4 }
\(B\subset A\)
5,
a, \(15=A\)
b, \(\left\{15\right\}\subset A\)
c, \(\left\{15;24\right\}\subset A\)
bạn Michiel Girl Mít ướt sai rồi từ rỗng cũng là một phần tử bạn phải ghi tập hợp rỗng như thế này mới đúng:
{ }
;
1,A={ }
2,Không thể nói A là một tập hợp rỗng vì 0 cũng là một phần tử
Bài 3)a,C là mọi số tự nhiên \(\in\)N
b,D={ }
Bài 4) A={0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}
B={0;1;2;3;4}
B \(\subset\)A
Bài 5) a,15=A
b,{15}\(\subset\)A
c,{15;24}\(\subset\)A hoặc {15;24} = A
Bài 1: Mỗi tập hợp sau có bao nhiêu phần tử?
a) A = {11 ; 12 ; 13 ; … ; 50} b) B = {0 ; 10 ; 20 ; … ; 100}
c) C = {0} d) C = {5 ; 7 ; 9 ; … ; 31}
e) E = {x ∈ N * / x ≤ 5} f) F = {x ∈ N * / 0.x = 0}
Bài 2: Tìm x, biết:
a) 75 - (x + 11) = 13 b) 29 + (x + 11) = 57
c) 11 + x : 5 = 13 d) 13 + 2(x + 1) = 15
e) 2x + 21 = 41 f) 12 + 3(x – 2) = 60
g) 24x – 11.13 = 11.11 h)) 17 – (x – 4) : 2 = 3
Bài 3: Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử:
a) A = {x ∈ N * / x < 4} b) B = {x ∈ N/ 4 < x ≤ 7}
c) C = {x ∈ N/ x + 3 = 11} d) D = {x ∈ N/ 0 : x = 0}
Bài 1:
a: Số phần tử của tập hợp A là:
50-11+1=40
b: Số phần tử của tập hợp B là:
\(\left(100-0\right):10+1=11\)
c: Tập hợp C có 1 phần tử
d: Tập hợp D có : \(\left(31-5\right):2+1=14\)
e: Tập hợp E có 5 phần tử
f: Tập hợp F có vô số phần tử
Bài 4: Tìm tập hợp các số tự nhiên x thỏa mãn:
a.x+8=14 b.18-x=5
c.0:x=0 d.15:(7-x)=3
a, x=14-8=6
b,x=18-5=13
c, x∈N*
d,7-x=15/3=5
<=> x=7-5=2
\(x\)∈{6}
\(x\)∈{13}
\(x\)∈{1;2;..}
\(x\)∈{2}
a)\(x\in\left\{6\right\}\)
b) \(x\in\left\{13\right\}\)
c) \(x\in N\)
d) \(x\in\left\{2\right\}\)
Bài 1:Viết lại các tập hợp sau theo tính chất đặc trưng của phần tử
E= ( 2 ; 5 ; 8 ; 11 ; 14 ; 17 )
F= ( 0 ; 5 ; 10 ; 15 ;....; 50)
Bài 2: Viết lại tập hợp sau theo cách liệt kê phần tử
D= ( x / 3 * x - 5 = 32 )
E= ( x / x * ( x - 6 ) = 0 )
MỌI NGƯỜI ƠI GIÚP EM VS
bài 2; Viết các tập hợp sau và chỉ ra số phân tử của tập hợp
a, Tập hợp A các số tự nhiên x mà x- 2=4
b,Tập hợp B các số tự nhiên x mà x + 5 =5
c,Tập hợp C các số tự nhiên x mà x . 0 = 0
d,Tập hợp các số tự nhiên không vượt quá 100
Trả lời
a)Tập hợp A gồm:
A={6}
Vậy tập hợp A có 1 phần tử.
b)Tập hợp B gồm:
B={0}
Vậy tập hợp B có 1 phần tử.
c)Tập hợp C gồm:
C={0;1;2;3;4;5;...}
Vậy tập hợp C có vô số phần tử.
d)Ta gọi tập hợp ở câu d gồm là tập hợp D nha !
Tập hợp D gồm:
D={0;1;2;3;...;100}
Số phần tử của tập hợp D là:
(100-0):1+1=101(phần tử)
Vậy tập D có 101 phần tử.
a)A={6}
b)B={0}
c)C={0:1:2:3:4:5:...}
d)D={0:1:2:3:4:5:6:...:100}
Chúc bn làm tốt!
Bài 1: Mỗi tập hợp sau có bao nhiêu phần tử?
a) A = {11 ; 12 ; 13 ; … ; 50} b) B = {0 ; 10 ; 20 ; … ; 100}
c) C = {0} d) C = {5 ; 7 ; 9 ; … ; 31}
e) E = {x ∈ N * / x ≤ 5} f) F = {x ∈ N * / 0.x = 0}
a)Tập hợp A có số phần tử là:
\(\left(50-11\right)+1=40\)(phần tử)
b)Tập hợp B có số phần tử là:
\(\left(100-0\right)\div10+1=11\)(phần tử)
c)Tập hợp C có số phần tử là:1(phần tử)
d)Tập hợp C có số phần tử là:
\(\left(31-5\right)\div2+1=14\)(phần tử)
e)Tập hợp E có số phần tử là:5(phần tử)
f)Tập hợp E có số phần tử là:vô han.(vô cực)
a: Số phần tử của tập hợp A là:
50-11+1=40
b: Số phần tử của tập hợp B là:
\(\left(100-0\right):10+1=11\)
c: Số phần tử của tập hợp C là: 1
d: Số phần tử của tập hợp D là:
\(\left(31-5\right):2+1=14\)
e: Số phần tử của tập hợp E là:
\(5-1+1=5\)
f: Tập hợp F có vô số phần tử
Bài 4: Tìm tập hợp các số tự nhiên x thỏa mãn:
a.x+8=14 b.18-x=5
c.0:x=0 d.15:(7-x)=3 f.2 nhân [x+1] = x + 9 Câu này tìm 2 x
a) x ∈ {6}
b) x ∈ {13}
c) x ∈ {∅}
d) x ∈ {2}
x ∈ { 0; 9 }
câu này lâu rồi ko lm ko bt đúng ko