Cho tam giác ABC gócA=90độ, AB=6cm, gócB=60độ
a) Tính AC, BC
b) Tính đọ dài phân giác BD (D\(\in\)AC)
Cho tam giác ABC, gócA=90 độ, AB=6cm, góc B=60 độ
a) Tính AC, BC
b)Tính độ dài phân giác BD(D\(\in\)AC)
a. tám giác ABC có A=90, B=60 => C=30
trong 1 tam giác vuông, cạnh đối diện với góc 30 độ thì =1/2 cạnh huyền
=> 2AB=BC hay BC=12
áp dụng đlý pytago vào ABC, ta tính đc AC=\(6\sqrt{3}\)
b. tam giác ABC có BD là tia phân giác góc B =>\(\frac{AD}{DC}=\frac{AB}{BC}< =>\frac{AD}{AB}=\frac{DC}{BC}=>\frac{AD+DC}{AB+BC}=\frac{AC}{6+12}=\frac{6\sqrt{3}}{18}\)
=>\(\frac{AD}{AB}=\frac{6\sqrt{3}}{18}=>AD=\frac{6\sqrt{3}.6}{18}=2\sqrt{3}\)
áp dụng đlý pytago vào ABD => BD=\(4\sqrt{3}\)
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm, AC = 8cm. Tia phân giác của góc A cắt BC tại D.
a) Tính BC
b) Tính . tính độ dài BD, DC.
Xét ΔABC vuông ở A, theo định lý Pi-ta-go ta được :
\(\Rightarrow BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)
Ta có : AD là phân giác \(\widehat{BAC}\)
\(\Rightarrow\dfrac{BD}{DC}=\dfrac{AB}{AC}\)
hay \(\dfrac{BD}{DC}=\dfrac{6}{8}\)
\(\Rightarrow\dfrac{BD}{6}=\dfrac{DC}{8}=\dfrac{BD+DC}{6+8}=\dfrac{10}{14}=\dfrac{5}{7}\)
\(\Rightarrow BD=\dfrac{5}{7}.6=\dfrac{30}{7}\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow DC=\dfrac{5}{7}.8=\dfrac{40}{7}\left(cm\right)\)
Hình bạn tự kẻ nhé!
Xét tam giác ABC vuông tại A có:
AB2 + AC2 = BC2 ( định lý Pytago )
=> 62 + 82 = BC2
<=> 36 + 64 = BC2
<=> 100 = BC2
<=> BC = 10 (cm) ( vì BC > 0 )
Xét tam giác ABC có: BD là đường pg của tam giác ABC
=> DA / DC = AB / BC
=> DA / ( DA + DC ) = AB/ ( BC + AB )
<=> DA / AC = 3/8
<=> AD / 8 = 3/8
<=> AD = 3 (cm)
Vậy AD = 3 cm.
Cho tam giác ABC có gócA bằng 90 độ Tia phân giác gócB và C cắt nhau tại I Gọi D, E là chân đường vuông góc từ I đếnAB và AC
Tính AD và AE biết Ab=6cm';AC=8CM
cho tam giác ABC có AB=8cm, AC=6cm, BC=10cm. Trên cạnh AC lấy điểm D sao cho AD=1cm. Tính đọ dài đoạn BD
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=6cm;AC=8cm
kẻ phân giác BD của B
Từ D kẻ DH ⊥BC
a,Tính BC
b,CM △ABD=△HBD
c,CM BD là đờng trung trực của AH
a: \(BC=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)
b: Xét ΔABD vuông tại A và ΔHBD vuông tại H có
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)
Do đó: ΔABD=ΔHBD
c: Ta có: ΔABD=ΔHBD
nên BA=BH và DA=DH
=>BD là đường trung trực của AH
Cho tam giác ABC vuông tại A, AB=6cm,AC=8cm, đường cao AH (H thuộc BC)
a) Tính BC
b) Chứng minh rằng tam giác AHB đồng dạng tam giác CHA
c) Gọi BD là đường phân giác của góc B ( D thuộc AC). Tính DA,DC
Giải giúp em gấp ạ! Cảm ơn
a: \(BC=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)
b: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔCHA vuông tại H có
góc HAB=góc HCA
=>ΔAHB đồng dạng với ΔCHA
c: Xét ΔABC có BD làphân giác
nên DA/AB=DC/BC
=>DA/3=DC/5=(DA+DC)/(3+5)=8/8=1
=>DA=3cm; DC=5cm
Cho tam giác ABC=tam giác MNP. Hãy viết kí hiệu bằng nhau của hai tam giác. BIẾT rằng
a)gócA=gócN, gocsB=gócM
b)gocsA=gócB, AC=MN
c)AB=PN, BC=NM
d)AC=PN, AB=MP
e)gócA=gócN, AC=MN
Giúp với mình cần gấp cảm ơn
a, △ABC = △NMP
b, em xem lại em ghi đúng đề chưa
c, △ABC = △PNM
d, △ABC = △PMN
e, △ABC = △NPM
Cho tam giác ABC vuông A , có AB=6cm , AC=8cm . Vẽ đường cao AH.
a, Tính BC
b,CM: Tam giác ABC ~ Tam giác AHB
c,CM:\(AB^2=BH\cdot BC\).Tính BH,HC
d,Vẽ phân giác AD của góc A (D thuộc BC) Tính DB
\(a,BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=10\left(cm\right)\left(pytago\right)\)
\(b,\) Vì \(\widehat{BAC}=\widehat{AHB}\left(=90\right);\widehat{ABC}.chung\)
\(\Rightarrow\Delta ABC\sim\Delta HBA\left(g.g\right)\)
\(c,\Delta ABC\sim\Delta HBA\left(cm.trên\right)\\ \Rightarrow\dfrac{AB}{HB}=\dfrac{BC}{AB}\Rightarrow AB^2=BH\cdot BC\)
\(d,\) Vì AD là p/g góc A
\(\Rightarrow\dfrac{BD}{DC}=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{3}{4}\\ \Rightarrow DC=\dfrac{4}{3}BD\)
Mà \(BD+DC=BC=10\)
\(\Rightarrow\dfrac{4}{3}BD+BD=10\\ \Rightarrow\dfrac{7}{3}BD=10\\ \Rightarrow BD=\dfrac{30}{7}\left(cm\right)\)
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 3cm, AC = 4cm.
a) Tính độ dài cạnh BC
b) Vẽ đường phân giác BD của tam giác ABC (D thuộc AC). Vẽ DE vuông góc BC tại E. Chứng minh tam giác ABD = tam giác EBD và Góc BED = 90 độ
c)Hai đường thẳng AB và ĐE cắt nhau tại F. Chứng minh BI là đường trung trực của EF
d) Gọi I là giao điểm của BD và FC. Chứng minh BI là đường trung trực của EF