Những câu hỏi liên quan
nguyễn tấn đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
20 tháng 2 2023 lúc 14:45

       A =  7 + 72 + 73 + .........+ 7n-1 + 7n

     7A =        72  + 73 +..........+ 7n-1 + 7n + 7n-1

7A - A =       7n+1 - 7 

      6A =     ( 7n+1 - 7) 

        A =      (7n+1 - 7) : 6

 

Bình luận (0)
Trần Nguyễn Hà Minh
20 tháng 2 2023 lúc 14:22

.

Bình luận (0)
Anh Thư Nguyễn
Xem chi tiết
Trịnh Tiến Đức
2 tháng 10 2015 lúc 21:16

3n+2-2n+2+3n-2n

= ( 3n+2+3n)-(2n+2+2n)

= 3n(32+1)-2n(22+1)

= 3n.10-2n-1.10=10(3n-2n-1) chia het cho 10

b) 7n+4-7n=7n(74-1)=7n.2400

Do 2400 chia hết cho 30=>7n.2400 chia hết cho 30

Vậy 7n+4-7n chia hết cho 30 với mọi n thộc N

c) 62n+3n+2+3n=22n.3n+3n(32+1)

=22n.32n+3n.11 chia het cho 11

đ) câu hỏi tương tự nhé

l-i-k-e mình nhé

Bình luận (0)
Nguyễn Mai Lý
Xem chi tiết
Phạm Nguyễn Như An
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thúy Hằng
Xem chi tiết
Bảo phương
7 tháng 10 2016 lúc 22:07

 Mình làm đc mỗi 1 câu, Thông cảm

Bình luận (0)
Bảo phương
7 tháng 10 2016 lúc 22:11

7^6+7^5+7^4 chia hết cho 11

= 7^4.2^2+7^4.7+7^4

= 7^4.(2^2+7+1)

= 7^4. 11

Vì tích này có số 11 nên => chia hết cho 7

Bình luận (0)
Lê Trà My
18 tháng 12 2016 lúc 16:21

tìm hai số x và y biết x:2=y:(-5) và x-y=-7

tìm hai số x;y.Biết 7x=3y và x-y=16

tìm ba số x,y,z.Biết 2a=4b và 3b=5c và a+2b-3c=99

Bình luận (0)
Trịnh Thị Nhung
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
3 tháng 11 2020 lúc 10:09

6/ \(\frac{2n-4}{n}=\frac{2n}{n}-\frac{4}{n}\) \(=2-\frac{4}{n}\)

Để 2n - 4 chia hết cho n thì 4 chia hết cho n

\(\Rightarrow\) n = 1; n = 2; n = 4

7/ \(\frac{35+12n}{n}=\frac{35}{n}+\frac{12n}{n}=\frac{35}{n}+12\)

Để 35 + 12n chia hết cho n thì 35 chia hết cho n

\(\Rightarrow\) n = 1; n = 5; n = 7; n = 35

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kiều Vũ Linh
3 tháng 11 2020 lúc 9:29

1/ Để 7 \(⋮\) n (n \(\in N\)) thì n = 1; n = 7

2/ Để 7 \(⋮\) \(\left(n-1\right)\) thì \(n-1=1;n-1=-1;n-1=7;n-1=-7\)

*) \(n-1=1\)

n = 1 + 1

n = 2 (thỏa mãn n là số tự nhiên)

*) \(n-1=-1\)

\(n=-1+1\)

n = 0 (thỏa mãn n là số tự nhiên)

*) \(n-1=7\)

n = 7 + 1

n = 8 (thỏa mãn n là số tự nhiên)

*) \(n-1=-7\)

\(n=-7+1\)

\(n=-6\) (không thỏa mãn n là số tự nhiên)

Vậy n = 8; n = 2; n = 0

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
tạ thanh
Xem chi tiết
hoàng minh đức
Xem chi tiết
QuocDat
15 tháng 12 2017 lúc 17:26

Vì n+3 chia hết cho n+7 và n+7 chia hết cho 3

=> n+7=1 ; n+3=1

n+7=1

=> n=-6

n+3=1

=>n=-2

Bình luận (0)
QuocDat
1 tháng 6 2018 lúc 11:37

Vì n+3 chia hết cho n+7 và n+7 chia hết cho 3

=> n+7=1 ; n+3=1

n+7=1

=> n=-6

n+3=1

=>n=-2

Bình luận (0)
Hựu Hựu
Xem chi tiết
Vi Huyên
7 tháng 7 2019 lúc 20:20

1) Đặt A = n6 - 1 = ( n3 - 1)( n3 + 1) = ( n - 1)( n2 + n + 1)( n +1)(n2 - n + 1)

Nếu n không chia hết cho 7 thì:

Xét nếu n = 7k + 1 thì n - 1 = 7k + 1 - 1 = 7k chia hết cho 7 nên A chia hết cho 7

Nếu n = 7k + 2 thì n2 + n + 1 = (7k + 2)2 + 7k + 2 + 1 = 7(7k2 +3k+1) chia hết cho 7 nên A chia hết cho 7

Tương tự đến trường hợp n = 7k + 6

=> Nếu n không chia hết cho 7 thì n6 - 1 chia hết cho 7

Mà n6 - 1 = (n3 - 1)(n3 + 1)

Do đó: n3 - 1 chia hết cho 7 hoặc n3 - 1 chia hết cho 7

Bình luận (0)
Vi Huyên
7 tháng 7 2019 lúc 20:28

3) n(n + 1)(2n + 1)

= n(n + 1)[(n + 2) + (n - 1)]

= n(n + 1)(n + 2) + n(n + 1)(n - 1)

Vì n(n + 1)(n + 2) là tích của ba số tự nhiên liên tiếp

Nên n(n + 1)(n + 2) chia hết cho 6 (1)

Vì n(n + 1)(n - 1) là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp

Nên n(n + 1)(n - 1) chia hết cho 6 (2)

Từ (1), (2) => Đpcm

Bình luận (0)
Nguyen
8 tháng 7 2019 lúc 15:52

2)Đề sai. Sửa:

\(n\left(n^2-1\right)\left(3n+6\right)\)\(=3n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)

Theo nguyên lí Dirichle, chắc chắn có 1 số chia hết cho 4.

\(\Rightarrow3n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮3⋮4=12\)

Vậy ....

Bình luận (1)
toki
Xem chi tiết