Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 12 2019 lúc 4:44

a) 2 < 7        b) -2 > -7        c) -4 < 2

d) -6 < 0        e) 4 > -2        g) 0 < 3

Thuy Chu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 7 2023 lúc 22:20

a: căn 14<4

=>7+căn 14<4+7=11

b: -căn 5<-2

=>-căn 5+9<-2+9=7

d: \(\sqrt{145}< 13\)
=>-11+căn 145<-11+13=2

e: \(7-4\sqrt{5}+2=9-4\sqrt{5}>0\)

=>7-4căn 5>-2

f: -4căn 5>-9

=>-9-4căn 5>-9-9=-18

Minhh Tâmm
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
25 tháng 7 2021 lúc 12:16

a,Ta có :  \(1-\sqrt{3}\)\(\sqrt{2}-\sqrt{6}=\sqrt{2}\left(1-\sqrt{3}\right)\Rightarrow1-\sqrt{3}< \sqrt{2}\left(1-\sqrt{3}\right)\)

Vậy \(1-\sqrt{3}< \sqrt{2}-\sqrt{6}\)

b, Đặt A =  \(\sqrt{4+\sqrt{7}}-\sqrt{4-\sqrt{7}}-\sqrt{2}\)(*)

\(\sqrt{2}A=\sqrt{8+2\sqrt{7}}-\sqrt{8-2\sqrt{7}}-2\)

\(=\sqrt{7}+1-\sqrt{7}+1-2=0\Rightarrow A=0\)

Vậy (*) = 0 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 7 2021 lúc 22:54

1: 

Ta có: \(\sqrt{2}-\sqrt{6}\)

\(=\sqrt{2}\left(1-\sqrt{3}\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow1-\sqrt{3}< \sqrt{2}-\sqrt{6}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 7 2021 lúc 22:55

2:
Ta có: \(\sqrt{4+\sqrt{7}}-\sqrt{4-\sqrt{7}}-\sqrt{2}\)

\(=\dfrac{\sqrt{8+2\sqrt{7}}-\sqrt{8-2\sqrt{7}}-2}{\sqrt{2}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{7}+1-\sqrt{7}+1-2}{\sqrt{2}}\)

=0

ta thi kieu anh
Xem chi tiết
Vũ Như Mai
24 tháng 1 2017 lúc 18:04

Bài 1: Quy đồng => so sánh => trả về phân số ban đầu

Bài 2: Như bài 1 

Nguyễn Thúy Bảo Hân
14 tháng 10 2021 lúc 20:55

Bài 1

a) 4/3 < 1/3

b) 2/5 < 3/2

c) 7/2 > 1/4

d) 3/4 < 5/6

Bài 2

a) 6/10 = 3/5 và 4/5 vậy 3/5 < 4/5

b) 3/4 và 6/12 = 1/2 vậy 3/4 > 1/2

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Ngọc Diệp
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
11 tháng 8 2023 lúc 18:57

a) Ta có: 

\(A=-3\cdot7\cdot\left(-2\right)\cdot\left(-13\right)\)

\(A=-21\cdot26\)

\(A=-546\)

\(B=-1\cdot\left(-2\right)\cdot\left(-3\right)\cdot\left(-4\right)\cdot5\)

\(B=2\cdot12\cdot5\)

\(B=2\cdot60\)

\(B=120\)

Mà: \(120>-546\)

\(\Rightarrow B>A\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 8 2023 lúc 18:58

loading...  loading...  

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 1 2019 lúc 16:34

a) – 4 < |– 4|;                  b ) 15 = |–15|;                c) |– 31|  >  |– 16|; d) |– 5| > 0;           e)  |–2| > 0

Linh Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 8 2023 lúc 22:59

a: \(2\sqrt{6}=\sqrt{24}\)

\(3\sqrt{3}=\sqrt{27}\)

mà 24<27

nên \(2\sqrt{6}< 3\sqrt{3}\)

b: \(\dfrac{2}{5}\sqrt{6}=\sqrt{\dfrac{4}{25}\cdot6}=\sqrt{\dfrac{24}{25}}\)

\(\dfrac{7}{4}\sqrt{\dfrac{1}{3}}=\sqrt{\dfrac{49}{16}\cdot\dfrac{1}{3}}=\sqrt{\dfrac{49}{48}}\)

mà 24/25<1<49/48

nên \(\dfrac{2}{5}\sqrt{6}< \dfrac{7}{4}\sqrt{\dfrac{1}{3}}\)

cô nàng ngố ngáo
Xem chi tiết
Tokuda
28 tháng 8 2019 lúc 13:59

E....E NỨNG QÚA

Lily
28 tháng 8 2019 lúc 14:05

                                                        Bài giải

\(\frac{1}{2}=\frac{2}{4}< \frac{3}{4}\)           \(\Rightarrow\text{ }\frac{1}{2}< \frac{3}{4}\)

\(\frac{5}{6}>\frac{1}{6}\)

\(\frac{2}{3}>\frac{2}{4}\)

\(\frac{4}{7}=\frac{8}{14}>\frac{7}{14}=\frac{1}{2}\)       \(\Rightarrow\text{ }\frac{4}{7}>\frac{1}{2}\)

Nguyễn Tuấn Đạt
28 tháng 8 2019 lúc 14:10

Bạn ơi bài này là:

1/2 < 3/4 vì khi quy đồng thì sẽ là 2/4 và 3/4 mà tử số càng bé thì phân số càng bé 

Tương tự : 5/6 > 1/6 

Riêng 2 phân số 2/3 và 2/4 , bạn nên biết rằng số nào có tử số bằng nhau và mẫu số bé hơn thì càng lớn hơn nên 2/3 > 2/4

Còn 2 Phân số 4/7 và 1/2 không cần quy đồng mẫu mà chúng ta hãy quy đồng tử (thì sẽ là 4/7 và 4/8) 

Tương tự như cách so sánh như trên thì sẽ được 4/7 > 4/8

Bạch Hà An
Xem chi tiết
Akai Haruma
16 tháng 12 2023 lúc 22:49

Lời giải:
a. $2(-4)=2(-1).4=(-2).4$

b. $5(-6)<0< 2.3$

c. $(-2)(-4)(-6)< 0< 3(-4)(-5)$

 

Nguyễn Thị Thương Hoài
16 tháng 12 2023 lúc 22:50

a, 2.(-4) và (-2).4

   2.(-4) = -8

  (-2).4 = -8

Vậy 2.(-4) =  (-2).4

b, 5.(-6) và 2.3

   5.(-6) = -30

   2.3 = 6

Vì -30 < 6

Vậy 5.(-6) < 2.3

c, (-2).(-4).(-6) và 3.(-4).(-5)

(-2).(-4).(-6)  = - 48

  3.(-4).(-5) = 3.4.5 = 60 -48 < 60 

Nên (-2).(-4).(-6) < 3.(-4).(-5)