a. Kể chuyện theo tranh
b. Trả lời câu hỏi
- Gà mẹ đã làm gì để chăm sóc đàn gà con?
- Gà mẹ đã khuyên gì khi các con tranh mồi?
1Gà trống thức dậy làm gì ?
2Gà mẹ dẫn gà con làm gì?
3Bê con làm gì ?
1. Gà trống, gà mẹ, bê con là chủ ngữ
Gà trống thức dậy làm gì ?
Gà mẹ dẫn gà con làm gì
Bê con làm gì
HT
Tập chép : Gà “tỉ tê” với gà (từ Khi gà mẹ thong thả… đến mồi ngon lắm!)
Khi mẹ gà thong thả dắt bầy con đi kiếm mồi, miệng kêu đều đều “cúc … cúc … cúc”, thế có nghĩa là : “Không có gì nguy hiểm. Các con kiếm mồi đi !” Gà mẹ vừa bới vừa kêu nhanh “cúc, cúc, cúc”, tức là nó gọi: “Lại đây mau các con, mồi ngon lắm !”
? Những câu nào là lời gà mẹ nói với con ?
? Cần dùng những dấu câu nào để ghi lời gà mẹ ?
- Những câu là lời gà mẹ nói với con : “cúc…cúc…cúc”, “Không có gì nguy hiểm, các con kiếm mồi đi !”, "cúc, cúc, cúc", “Lại đây mau các con, mồi ngon lắm !”
- Cần dùng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép để ghi lời gà mẹ.
Viết đoạn văn có sử dụng câu kể Ai làm gì ? theo một trong các nội dung sau :
Gà Trống thức gọi Mặt Trời;Gà mẹ dẫn đàn con đi kiếm mồi;Bê con lạc mẹ.
Ngắn ngắn giúp mình nha!
Viết đoạn văn có sử dụng câu kể Ai làm gì ? theo một trong các nội dung sau:
Gà Trống thức gọi Mặt Trời;Gà mẹ dẫn đàn con đi kiếm mồi;Bê con lạc mẹ
ngắn ngắn giúp mik nha! thanks
Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi
Vịt Con lạc mẹ
Gà Mẹ dẫn đàn con đi ăn, thấy Vịt Con đi lạc liền gọi:
- Này Vịt con, đi với cô nào! Cô sẽ giúp con kiếm ăn.
Vịt Con nghe vậy liền đi theo, ăn chung với đàn gà. Đàn gà con thấy Vịt Con được mẹ chia mồi nên phàn nàn:
- Sao mẹ lại cho Vịt Con ăn chung với tụi con? Nó đâu có cùng loài với mình?
Gà Mẹ giải thích:
- Các con thử nghĩ nếu bản thân mình đi lạc và gặp đàn vịt khác thì sao? Lúc đó thì các con muốn được họ giúp đỡ hay bị bỏ rơi chỉ vì khác loài?
Lê Luynh
Tuần Báo Văn Nghệ TP.HCM số 606
a. Xác định ngôi kể và phương thức biểu đạt của văn bản.
b. Hãy nêu nội dung và rút ra bài học cho bản thân từ truyện “ Vịt Con lạc mẹ”?
c. Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng để xây dựng các nhân vật trong văn bản .
a,ngôi 3 phưng thức tự sự
b,nội dung của bài lànên giúp người k khi họ khó khăn có như vậy thì họ mới giúp mình lúc khó khăn hoạn nạn
2. Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi
Vịt Con lạc mẹ
Gà Mẹ dẫn đàn con đi ăn, thấy Vịt Con đi lạc liền gọi:
- Này Vịt con, đi với cô nào! Cô sẽ giúp con kiếm ăn.
Vịt Con nghe vậy liền đi theo, ăn chung với đàn gà. Đàn gà con thấy Vịt Con được mẹ chia mồi nên phàn nàn:
- Sao mẹ lại cho Vịt Con ăn chung với tụi con? Nó đâu có cùng loài với mình?
Gà Mẹ giải thích:
- Các con thử nghĩ nếu bản thân mình đi lạc và gặp đàn vịt khác thì sao? Lúc đó thì các con muốn được họ giúp đỡ hay bị bỏ rơi chỉ vì khác loài?
Câu hỏi: Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng để xây dựng các nhân vật trong văn bản .
Câu nào dưới đây là câu ghép ?
A. Phía xa , chân trời đã ửng đỏ
B. Một chân trời ửng đỏ phía xa
C. Để giúp đỡ bố mẹ , Hoa nhận chăm sóc đàn gà
D. Vì bố mẹ rất bận nên Hoa nhận chăm sóc đàn gà
Gà mẹ dẫn 1 chục gà con vào vườn kiếm ăn. Hỏi đàn gà có bao nhiêu con?
mik sẽ chọn 5 câu trả lời đầu tiên tích và theo dõi nha
đổi 1 chục = 10
=> đàn gà có 10 con + gà mẹ = 11 con
Đàn gà nhà Mai có tất cả 215 con. Sau khi mẹ mua thêm một số con gà trống đúng bằng số con gà trống đã có trước đây khi đàn gà có tất cả 300 con. Hỏi Lúc đầu, đàn gà có mấy con gà trống? mấy con gà mái?
Kể chuyện theo tranh và trả lời câu hỏi
a. Chuyện gì đã xảy ra với Heo con?
b. Khi đó, Heo con cảm thấy như thế nào?
c. Heo con đã làm gì?
* Kể chuyện theo tranh:
Hình 1:
Ở trường, Heo con luôn bị các bạn trêu chọc, chê bạn ấy mập. Không ai thân thiết với Heo con cả.
Hình 2:
Trong số các bạn thì Khỉ là người rất hay đón đường và bắt nạt Heo con. Một hôm Khỉ đã chặn đường Heo con ở cầu thang và nói với một giọng lớn rằng: “Mai phải mang cho ta một quả chuối”.
Hình 3:
Sau khi nghe xong lời dọa của Khỉ, Heo con đã rất lo lắng và sợ hãi vì Heo không biết tìm chuối ở đâu cả (Tìm chuối ở đâu bây giờ?).
Hình 4:
Nỗi lo sợ ấy cứ theo Heo con vào tận trong lớp học khiến cho cậu ấy không thể tập trung học bài.
Hình 5:
Nỗi sợ hãi trong Heo con cứ lớn dần, Heo con không thể tập trung vào việc gì cả. Vì vậy, Heo con đã tìm đến cô giáo và kể lại toàn bộ câu chuyện: “Cô ơi, em sợ lắm! Các bạn hay bắt nạt và đón đường con. Hôm trước, bạn Khỉ còn bắt em phải mang chuối cho bạn ấy nữa ạ!”.
Hình 6:
Nghe xong câu chuyện của Heo con, cô giáo đã đến gặp những bạn bắt nạt Heo con và nghiêm khắc nhắc nhở: “Chúng ta đều là bạn cùng lớp, các em không được trêu chọc và bắt nạt bạn”.
Hình 7:
Sau khi được cô giáo nghiêm khắc nhắc nhở về hành vi sai lầm đó, các bạn đã nhận ra lỗi lầm và đến gặp Heo con để xin lỗi: “Chúng tớ xin lỗi Heo con! Lần sau chúng tớ sẽ không bắt nạt cậu nữa. Cậu tha lỗi cho chúng tớ nhé!”.
Hình 8:
Nghe được lời xin lỗi chân thành từ các bạn, Heo con đã đồng ý tha thứ cho các bạn. Từ đó, các bạn không còn bắt nạt Heo con nữa. Họ trở thành những người bạn tốt và chơi đùa rất vui vẻ cùng nhau.
* Trả lời câu hỏi:
a. Bạn Heo con đã bị các bạn bắt nạt và trêu chọc, chê rằng Heo con “mập” và bị bạn Khỉ bắt nộp đồ “Mai phải mang cho ta một quả chuối”, không ai chơi cùng Heo con.
b. Khi đó, bạn Heo con đã cảm thấy rất lo lắng và sợ hãi:
- Heo con rất lo lắng vì không biết tìm chuối ở đâu. (Tìm chuối ở đâu bây giờ?).
- Vì sợ hãi nên Heo con không thể tập trung được vào việc học.
c. Heo con đã đến tìm cô giáo và kể cho cô nghe việc mình bị các bạn bắt nạt, trêu chọc.