Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Đức Hoài Anh
Xem chi tiết
nguyensibidi
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
26 tháng 1 lúc 16:04

Mở bài

- Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm.
- Nêu vấn đề cần phân tích.
Thân bài

- Phân tích nội dung
- Tóm tắt nội dung tác phẩm.
- Phân tích các nhân vật chính, phụ.
- Phân tích các tình huống, chi tiết tiêu biểu.
- Phân tích chủ đề, ý nghĩa của tác phẩm.
- Phân tích nghệ thuật
- Ngôn ngữ, giọng điệu.
- Kỹ thuật miêu tả, kể chuyện.
- Các biện pháp nghệ thuật.
Kết bài

- Khẳng định lại vấn đề cần phân tích.
- Đánh giá chung về tác phẩm.

nguyensibidi
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Liên
Xem chi tiết
meme
Xem chi tiết
meme
6 tháng 11 2023 lúc 20:35

em cần gấp ạ

Hiếu_đăng
23 tháng 10 lúc 22:00

Bố đã làm những việc gì cho tôi ,ý nghĩa những việc làm đó

 

Nguyễn Thanh Tú
Xem chi tiết
BÍCH THẢO
12 tháng 11 2023 lúc 20:35

Tk ah.😊

https://vietjack.com/soan-van-lop-7-kn/phan-tich-nhan-vat-nguoi-cha-trong-vua-nham-mat-vua-mo-cua-so.jsp

khanhkhanh
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Linh
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết

- Tác giả Nguyễn Tuân:

+ Nguyễn Tuân (1910 – 1987) sinh ra và lớn lên tại thành phố Hà Nội. Ông là một nhà văn nổi tiếng ở Việt Nam, sở trường của ông là thể loại tùy bút và ký, ông nổi tiếng là bậc thầy trong việc sử dụng và sáng tạo tiếng Việt.

+ Với niềm đam mê khám phá mọi vật đến kỳ cùng thông tỏ Nguyễn Tuân đã huy động vốn kiến thức uyên bác của mọi lĩnh vực đời sống như âm nhạc, hội họa, điêu khắc, thể thao,...

 

+ Nguyễn Tuân bắt đầu cầm bút từ những năm 1935 cho đến 1938 thì mới bắt đầu nổi tiếng từ các tác phẩm như: Một chuyến đi (1938), Vang bóng một thời (1940), Thiếu quê hương (1940), Chiếc lư đồng mắt cua (1941), Đường vui (1949), Tình chiến dịch (1960),...

- Xuất xứ và hoàn cảnh ra đời của tác phẩm: Tác phẩm lúc đầu có tên là Dòng chữ cuối cùng in năm 1939 trên tạp chí Tao đàn sau được tuyển in trong tập Vang bóng một thời.

- Những đóng góp về ngôn ngữ của Nguyễn Tuân trong văn học lãng mạn của Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945: ông mang tới ngôn ngữ đầy góc cạnh, câu văn dụng công và chau chuốt với cường độ sáng tạo ngôn từ vô cùng lớn. Giọng văn của ông cũng mang trong mình sự đa dạng, phong phú, lúc khinh bạc, ngạo nghễ đến mức mỉa mai, lúc lại thâm trầm và trữ tình trong giai đoạn sau cách mạng. Ông có sự sáng tạo không ngừng và sự ảnh hưởng to lớn đối với ngôn ngữ văn học mà chữ quốc ngữ là chất liệu để sáng tác. Ông đưa đến tiếng Việt thăng hoa lên một tầm cao mới với nhiều biểu hiện đa dạng và phong phú, tách biệt hoàn toàn với hệ hình văn chương trung đại với ngôn ngữ văn chương vay mượn và mang tính quy phạm, ước lệ tượng trưng và nó cũng vượt lên trên giao thoa ngôn ngữ của giai đoạn giao thời và góp phần cùng các nhà văn, nhà thơ cùng thời đưa văn học Việt Nam bước vào giai đoạn hiện đại hóa.

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết

Từ bài viết trên ta thấy được, khi viết bài văn nghị luận về một tác phẩm văn học chúng ta cần:

- Chú ý đến nội dung, cốt truyện, nhân vật và tình huống truyện.

- Khi phân tích cần tách nội dung và nghệ thuật riêng.

- Lựa chọn và sắp xếp luận điểm phù hợp, để bài viết trở nên mạch lạc, rõ ràng.