Những câu hỏi liên quan
Đinh Thị Hường
Xem chi tiết
Tran An
1 tháng 10 2019 lúc 5:04

Những ý kiến em tán thành đó là: a, c, d, e, g, h

datcoder
Xem chi tiết
Người Già
31 tháng 1 lúc 23:57

Vì đây là môi trường giáo dục và môi trường chung của mọi người. Nếu chúng ta mất trật tự sẽ ảnh hưởng lớn tới người khác.

Phạm Lê Ngân Khánh
1 tháng 2 lúc 10:34

Vì giữ trật tự sẽ không làm ảnh hưởng đến người khác

datcoder
Xem chi tiết
Người Già
1 tháng 2 lúc 3:14

1) Em sẽ bảo hai bạn chú ý xung quanh, sau đó sẽ nói cho hai bạn biết về những hậu quả mà các bạn có thể mang lại như mất trật tự, làm phiền tới mọi người,... Sau đó sẽ khuyên bạn nên nghiêm chỉnh lại để tránh ảnh hưởng tới mọi người.
2) Em sẽ bảo bạn nên kể chuyện vào lúc khác vì mọi người đang chăm chú học bài, câu chuyện của cậu sẽ gây xao nhãng và làm ồn lớp.

Phạm Lê Ngân Khánh
1 tháng 2 lúc 10:36

1) Em sẽ bảo hai bạn chú ý xung quanh, sau đó sẽ nói cho hai bạn biết về những hậu quả mà các bạn có thể mang lại như mất trật tự, làm phiền tới mọi người,... Sau đó sẽ khuyên bạn nên nghiêm chỉnh lại để tránh ảnh hưởng tới mọi người.

2) Em sẽ bảo bạn nên kể chuyện vào lúc khác vì mọi người đang chăm chú học bài, câu chuyện của cậu sẽ gây xao nhãng và làm ồn lớp.

Hằng
Xem chi tiết
Sword King_bnlg
20 tháng 2 2018 lúc 20:38

Uk.

Tk nha.

Thanks.

✖_ℒãℴ ɠ¡ó_✖
20 tháng 2 2018 lúc 20:38

Hiện nay, tình trạng ô nhiễm môi trường không chỉ ở các thành phố lớn mà nhiều vùng nông thôn cũng đang ở mức báo động. Nhiều nơi, vấn đề ô nhiễm môi trường đã và đang trở thành nỗi bức xúc của người dân. Nguyên nhân là do việc xử lý chất thải còn nhiều bất cập, tình trạng lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật, chặt phá rừng, khai thác cát trái phép…làm cho nguồn nước, không khí nông thôn bị ô nhiễm trầm trọng. Công tác quy hoạch, thu gom, xử lý rác thải ở nhiều địa phương, nhất là ở các xã nơi dân cư thưa thớt còn nhiều khó khăn, vì chưa đủ nhân lực, kinh phí để triển khai thực hiện đồng bộ, cũng như ý thức của người dân về vấn đề này chưa cao. Song ở Thăng Bình có chị Nguyễn Thị Ba trú tại thôn 6, xã Bình Dương đã tự nguyện làm công tác thu gom rác thải, góp phần làm sạch môi trường nông thôn cho thôn 6- thôn có số dân đông và diện tích rộng nhất xã Bình Dương.           
     Dưới cái nắng hè gay gắt, mồ hôi rỏ xuống hai bên gò má ướt đẫm, chị Ba vừa thu gom rác thải vừa vui vẻ, tươi cười khi chia sẻ cùng chúng tôi những niềm vui cũng như khó khăn của công việc này. Mặc dù đã ở tuổi 50, nhưng chị vẫn rất năng nổ, nhiệt tình với công việc để đem lại bầu không khí trong lành cho miền quê. Là Chi Hội trưởng phụ nữ thôn chị Ba luôn đi đầu trong các phong trào thi đua của địa phương. Tuy mới gắn bó với công tác vệ sinh môi trường 02 năm nay nhưng sự chăm chỉ và tinh thần làm việc đầy trách nhiệm của chị đã được nhiều người dân trong thôn ủng hộ và hưởng ứng. Trong từng đường làng, ngõ xóm đều in dấu chân của chị. Chị đã tham gia làm công việc mà bấy lâu nay, việc thu gom và xử lý rác thải ở nông thôn vẫn được thực hiện theo kiểu “mạnh ai nấy làm”, người dân vô tư vứt rác bừa bãi, chỗ nào có đất trống là mang đến đổ, phổ biến nhất là tình trạng xả rác thải như xác gia cầm, gia súc, vỏ thuốc bảo vệ thực vật,… vứt ra ven đường, xuống kênh, mương, thậm chí xung quanh các khu dân cư đang sinh sống, gây ảnh hưởng đến sức khỏe của mọi người và mất mỹ quan thôn, xóm. Với việc làm thiết thực, chị đã phần nào làm thay đổi những thói quen của người dân trong việc bảo vệ môi trường, góp phần cải thiện môi trường tại địa phương. Mặc dù khối lượng rác thải hằng tuần được thải ra là rất lớn nhưng chị vẫn kiên trì, vào mỗi buổi sáng sớm thứ hai hằng tuần chị đều đặn đi khắp thôn để thu gom các loại rác thải, và cứ thế chị thu gom cho đến khi nào hết rác mới trở về nhà. Chị không quản ngại khó nhọc, dù mưa hay nắng vẫn rong ruổi trên các nẻo đường trong thôn để thu nhặt rác. Với số tiền bồi dưỡng ít ỏi, mỗi tháng chỉ được 450.000 đồng nhưng chị vẫn âm thầm, lặng lẽ thu gom các loại rác thải mà không đòi hỏi gì về quyền lợi cho bản thân. Chị chỉ mong có xe môi trường đi thường xuyên và đúng ngày vào mỗi tuần, để thu gom và giải quyết những bãi rác ở nơi tập trung, để không gây ô nhiễm môi trường.Lúc đầu, khi đến với công việc này chị cũng gặp không ít những khó khăn như: thiếu phương tiện thu gom, xử lý rác thải và ngay cả quần áo bảo hộ lao động cũng không có; cùng với đó là cả những lời nói khen, chê của nhiều người, nhưng không ngần ngại khó khăn, chị vẫn rất nhiệt tình và hăng say làm việc. Có thể nói mô hình “Dân vận khéo” về “thu gom rác thải” ở thôn 6 nói riêng và trên địa bàn xã Bình Dương nói chung mang lại hiệu quả thiết thực là nhờ sự đóng góp hết sức lớn lao của những người phụ nữ thầm lặng như chị Ba.
     Khi chúng tôi hỏi về những khó nhọc trong công tác vệ sinh môi trường mà chị phải hằng tuần vất vả làm việc, chị cười bảo: “Tuy vất vả và độc hại, nhưng nhìn  thấy môi trường ngày càng bị ô nhiễm, mất mỹ quan thôn xóm, gặp không ít khó khăn trong công việc, tôi cũng cố gắng vượt qua, để góp một phần nhỏ công sức của mình làm cho cuộc sống xung quanh được xanh, sạch, đẹp, đấy cũng là niềm vui không nhỏ đối với bản thân tôi”. Có lẽ, đối với những người làm công tác vệ sinh môi trường như chị Ba, thì niềm tự hào lớn nhất là khi đã đem lại không khí trong lành cho bà con trong thôn xóm.
     Anh Trương Công Thông – Phó Khối Dân vận Bình Dương cho biết: “Chị Ba là một người phụ nữ hiền lành, đảm đang; đối với công việc thu gom rác thải khó nhọc vậy mà chị vẫn làm một cách nhiệt tình. Trong tương lai, để mô hình“Dân vận khéo” về “Thu gom rác thải” ngày càng mang lại hiệu quả thiết thực và được nhân rộng, thiết nghĩ cần có những đức hi sinh thầm lặng và ý nghĩa như chị Ba…”.
     Xuất phát từ tinh thần trách nhiệm với công việc, ý thức bảo vệ môi trường và tình cảm yêu thương dành cho mọi người, chị Ba đã để lại ấn tượng cũng như tình cảm đối với người dân nơi đây. Tấm gương của chị đã có sức lan tỏa rất lớn ở địa phương. Chị không những hoàn thành tốt nhiệm vụ của tổ vệ sinh môi trường và nhiều công việc của một Chi Hội trưởng phụ nữ thôn mà còn đảm đang việc nhà, một tay chị chăm lo cho các em trưởng thành. Để động viên và khen thưởng cho những tấm gương phụ nữ điển hình, tiên tiến trong việc thực hiện các phong trào thi đua của địa phương như chị Ba, UBND huyện Thăng Bình và xã Bình Dương cũng đã có giấy khen dành tặng chị - một người phụ nữ sống hết mình vì mọi người và vì một môi trường trong lành, sạch đẹp.

Quang Trường
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật Mai
9 tháng 6 2023 lúc 10:11

Ai cũng mang trong mình một trái tim nóng. Ở đó chứa những hoài bão, những ước mơ cho tương tai sau này. Em cũng vậy! Em mơ ước sau này trở thành cảnh sát để bảo vệ cho cuộc sống của mọi người bình yên.

Ước mơ của em đã được nung nấu từ năm em còn lớp 2. Còn nhớ hôm đó, khi mẹ đón em đi học về, bỗng nghe tiếng kêu thất thanh của một bác đi đường: “cứu với…. cướp….cướp….!”. Liền sau đó, có một chú cảnh sát rượt theo tên cướp. Sau một lúc chống cự, tên cướp đã bị chú cảnh sát tóm gọn và đưa về đồn. Trên trán chú, mồ hôi lăn dài, nhưng không vì thế mà chú chểnh mảng công việc đang thực hiện. Nét nghiêm nghị hiện hữu trên không mặt chữ điền. Túi xách của cô đi đường may mắn được tìm lại và không mất mát gì. Cô cảm ơn chú cảnh sát rối rít và vui vẻ về đồn để lấy lời khai. Từ hôm đó, em luôn ước ao mình lớn thật nhanh để có thể trở thành nữ cảnh sát, bắt hết những tên cướp, bảo vệ sự bình yên cho mọi người.

Mọi người vẫn bảo, làm cảnh sát khổ lắm, lại nguy hiểm, lại là con gái nữa thì lại càng khó khăn. Nhưng em vẫn kiên quyết giữ vững ước mơ của mình. Công việc nào cũng sẽ phải gặp rủi ro, bất trắc. Không có công việc nào là nhàn hạ, an toàn hết cả. Chỉ cần có niềm say mê, yêu thích công việc của mình, em tin mình có thể làm được. Em kể về ước mơ của mình với mẹ, mẹ em cười bảo: “muốn ước mơ trở thành hiện thực, con phải cố gắng học tập hơn nữa. Không chỉ trau dồi kiến thức, nhân phẩm cũng vô cùng quan trọng. Là một cảnh sát, phải biết làm gương cho nhân dân học theo nữa”. Nghe lời mẹ, ước mơ của em như được chắp thêm đôi cánh mới. Mẹ đã mở ra con đường và em sẽ cố gắng thực hiện nó để con đường trở thành nữ cảnh sát giỏi không còn xa nữa.

Em sẽ cố gắng học tập thật tốt, luôn là một đứa con ngoan, trò giỏi để thực hiện ước mơ bấy lâu nay em ấp ủ.

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
21 tháng 1 2017 lúc 16:08

Nơi em ở còn tồn tại một số vấn đề về trật tự giao thông sau:

- Vượt đèn vàng, đèn đỏ;

- Không đội mũ bảo hiểm;

- Chở quá số người qui định;

- Đi lên lề đường ....

Từ đó, để đảm bảo chấp hành luật lệ giao thông, em hứa chấp hành luật lệ giao thông đúng quy định, không đi hàng ba, hàng bốn trên đường, khi có đèn đỏ phải dừng lại, tuyên truyền đến bạn bè, hàng xóm thực hiện tốt an toàn khi tham gia giao thông.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Quìn
3 tháng 4 2017 lúc 17:25

- Mọi người vẫn chưa tuân thủ đúng luật giao thông

- Thường có nhiều thanh niên di xe máy lạng lách, đánh võng.

- Chưa có nhiều cảnh sát gia thông trên đường để chấn chỉnh.

Những việc mà em có thể làm để góp phần giữ gìn trật tự an toàn giao thông:

- Tham gia chấp hành luật lệ giao thông đúng quy định

- Không đi hàng ba, hàng bốn; chở ba, chở bốn trên đường

- Khi có đèn đỏ phải dừng lại, khi có đèn xanh mới được đi.

- Tuyên truyền mọi người thực hiện tốt an toàn khi tham gia giao thông.

Nhật Linh
3 tháng 4 2017 lúc 17:21

Học sinh liên hệ thực tế tình hình thực hiện trật tự an toàn giao thông nơi em ở, mọi người có chấp hành đúng luật lệ giao thông không, Nơi giao nhau, đường bộ đường sắt người đi đường đã tuân thủ đúng luật lệ giao thông chưa...

Từ đó, em hãy viết ra những việc em có thể làm để góp phần giữ gìn trật tự an toàn giao thông: Tham gia chấp hành luật lệ giao thông đúng quy định, không đi hàng ba, hàng bốn trên đường, khi có đèn đỏ phải dừng lại, tuyên truyền đến bạn bè, hàng xóm thực hiện tốt an toàn khi tham gia giao thông.

Phạm Gia Huy
6 tháng 4 2017 lúc 10:06

-Mọi người vẫn chưa chấp hành đúng luật giao thông

- Vẫn còn nhiều thanh niên phóng nhanh ,vượt ẩu,lạng lách

-Công an vẫn chưa chấn chỉnh

-Nhiều người vẫn còn vượt đèn đỏ

những việc em có thể làm để góp phần giữ gìn trật tự an toàn giao thông: --Tham gia chấp hành luật lệ giao thông đúng quy định

-Không đi hàng ba, hàng bốn trên đường

-Khi có đèn đỏ phải dừng lại, tuyên truyền đến bạn bè, hàng xóm thực hiện tốt an toàn khi tham gia giao thông.

Nguyễn Thái Dương
Xem chi tiết

- Nhận xét: Thực hiện chưa tốt trật tự an toàn giao thông; có khá nhiều trường hợp tham gia giao thông không đội mũ bảo hiểm, lạng lách, đánh võng, uống rượu bia; vào giờ tan trường, có hiện tượng HS đi dàn hàng 2 hàng 3, trêu đùa nhau...

- Những việc em có thể làm:

+) Học tập, hiểu biết quy định của luật giao thông.

+) Tự giác thực hiện quy định khi đi đường.

+) Tuyên truyền, nhắc nhở mọi người thực hiện.

+) Lên án những hành vi vi phạm luật giao thông.

 

- Những việc em có thể làm:

+) Học tập, hiểu biết quy định của luật giao thông.

+) Tự giác thực hiện quy định khi đi đường.

+) Tuyên truyền, nhắc nhở mọi người thực hiện.

+) Lên án những hành vi vi phạm luật giao thông.

Khi đời sống kinh tế phát triển, nhiều gia đình ở thành phố đã có phương tiện đưa đón con cái đến trường bằng xe hơi. Tốc độ này sẽ còn gia tăng trong tương lai, trong khi đó hạ tầng giao thông khó có thể tăng thêm trong nội đô và những nơi trường học đã hình thành từ trước. Theo Luật giao thông đường bộ, việc dừng, đậu xe không đúng nơi quy định sẽ bị phạt tiền từ 300-400 ngàn đồng, trong quá trình dừng, đậu xe trái quy định mà gây ra tình trạng ùn tắc giao thông có thể bị phạt 800 ngàn đến 1,2 triệu đồng. Tuy nhiên, lực lượng cảnh sát giao thông, cảnh sát trật tự cũng chỉ mới dừng lại ở mức nhắc nhở các phụ huynh đậu xe gọn gàng, đúng khu vực để không xảy ra ùn tắc xe trước các cổng trường. Việc xử nghiêm, phạt nặng chưa thấy tiến hành.Với tốc độ tăng của phương tiện giao thông, đặc biệt là ô tô ở các đô thị cùng với ý thức kém của phụ huynh trong việc chấp hành các quy định thì việc lộn xộn, ách tắc, mất an toàn là khó tránh khỏi.

Phải bỏ ngay tình trạng vi phạm thành thói quen. Ai cũng vi phạm, không ai nói được ai. Cần gương mẫu, tự giác và nghiêm túc chấp hành những quy định về an toàn giao thông của nhà trường đối với phụ huynh khi tham gia đưa đón con em tại cổng trường. Đó là chấp hành nghiêm túc các quy định như hạn chế xe ô tô vào giờ tan trường, xe hơi không đỗ lòng đường trong khoảng cách theo quy định. Cần sự hợp tác của trường và phụ huynh để áp dụng một quy trình thống nhất, ví dụ đối với những phụ huynh đến trường đón con bằng ô tô, sẽ phải đậu xe cách cổng trường 50m. Các quy định này của trường đều được phổ biến đến từng phụ huynh và nhận được sự cam kết và thực hiện tự giác từ phía cha mẹ học sinh…

Hình thành thói quen đi bộ đến trường trong khoảng cách cho phép để giảm phương tiện giao thông, tăng cường sức khỏe là một giải pháp cần tính đến. Thực tế, mặc dù khoảng cách đến trường của học sinh không xa, thậm chí nhà cách trường chưa đến vài trăm mét nhưng ít thấy học sinh đi bộ đến lớp như ở nước ngoài...

Về xa hơn, cần sớm hình thành văn hóa xe đưa đón học sinh như các nước tiên tiến do nhà trường cung cấp. Đây là giải pháp khoa học đáp ứng được cả vấn đề về an toàn, ách tắc giao thông, mức độ yên tâm của phụ huynh trong công tác với việc đưa đón con em đến trường.

Đinh Thị Hường
Xem chi tiết
Tran An
10 tháng 1 2017 lúc 2:37

- Vứt rác đúng nơi quy định

- Không gầy ồn ào ở nơi công cộng

- Xếp hàng khi đi mua đồ ở siêu thị

- Cùng mọi người tham gia dọn dẹp rác ở địa phương