Chú ý sự kết hợp giữa lời người kể chuyện và lời nhân vật.
Chú ý sự cộng hưởng giữa lời của người kể chuyện và lời nhân vật trong truyện.
Lời của người kể chuyện và lời của nhân vật có sự cộng hưởng với nhau:
- Lời người kể chuyện trong việc miêu tả những cử chỉ ngoại hiện của ông Năm, Thán và Diễm Thương.
- Lời của nhân vật là những đoạn đối thoại, hoặc câu văn bộc lộ suy nghĩ của các nhân vật.
⇒ Tạo nên sức hấp dẫn cho truyện kể. Lối văn trần thuật giúp nhà văn kể chuyện một cách chân thực và hấp dẫn, làm cho người đọc hình dung ra được hành trình đi tìm con Cải của ông Năm.
Chú ý sự kết nối giữa lời người kể chuyển và lời nhân vật.
Lời nhân vật được cá thể hoá sâu sắc và phối hợp hài hòa với lời người kể chuyện.
Chú ý lời đối thoại giữa các nhân vật và lời bình luận của người kể chuyện.
- Lời đối thoại của chú San: Ân hận, hối lỗi, muốn được làm lại với dì.
- Lời đối thoại của dì Mây: Hụt hẫng, tiếc nuối, tủi thân nhưng rất cương quyết
- Lời bình luận của người kể: Tiếc nuối cho mối tình dang dở giữa chú San và dì Mây.
Lưu ý sự đan xen giữa lời của người kể chuyện và lời độc thoại nội tâm của nhân vật.
Lời của người kể chuyện cũng chính là những thắc mắc, những suy nghĩ nội tâm của nhân vật
⇒ Làm rõ tâm trạng của nhân vật Thanh
Câu 2 (trang 44, SGK Ngữ Văn 10, tập hai)
Đề bài: Chú ý lời đối thoại giữa các nhân vật và lời bình luận của người kể chuyện.
- Cuộc đối thoại giữa dì Mây và chú San diễn ra. Lời thoại của Chú San luôn nhận lỗi về phía mình, cầu xin dì có một cuộc nói chuyện với chú. Lời thoại của dì Mây là sự từ chối. Cuộc đối thoại diễn ra chóng vánh nhưng người đọc có thể cảm nhận rõ sự đau khổ trong tâm trạng của hai nhân vật.
- Lời bình luận của người kể chuyện giúp người đọc dễ dàng hình dung ra không gian đối thoại giữa hai nhân vật cũng như tâm trạng, hành động của họ trong cuộc đối thoại.
- Cuộc đối thoại giữa dì Mây và chú San diễn ra. Lời thoại của Chú San luôn nhận lỗi về phía mình, cầu xin dì có một cuộc nói chuyện với chú. Lời thoại của dì Mây là sự từ chối. Cuộc đối thoại diễn ra chóng vánh nhưng người đọc có thể cảm nhận rõ sự đau khổ trong tâm trạng của hai nhân vật.
- Lời bình luận của người kể chuyện giúp người đọc dễ dàng hình dung ra không gian đối thoại giữa hai nhân vật cũng như tâm trạng, hành động của họ trong cuộc đối thoại.
Tìm một số bài thơ về tình cảm gia đình
khi đọc cần chú ý:
-Người kể chuyện
-Cốt chuyện
-Nhân vật
-Lời người kể chuyện
-Lời nhân vật
Đọc kĩ đoạn “Sự hỗn loạn của cả đàn khỉ ... lừa ông sao được?", liệt kê các câu văn trong đoạn vào bảng sau và nhận xét về sự kết hợp giữa lời người kể chuyện và lời nhân vật (làm vào vở):
=> Lời người kể chuyện (có vai trò dẫn dắt câu chuyện) đóng vai trò quan trọng trong việc khai thác mọi sự việc trong câu chuyện và giúp cho lời nhân vật (đối thoại và độc thoại) được rõ nét hơn.
Đọc bài chú lính chì dũng cảm và trả lời những câu hỏi sau
- Ngôi kể, người kể chuyện là ai
- Truyện có những nhân vật nào
- Tóm tắt các sự việc chính
- Ý nghĩa câu chuyện
Chú ý phân biệt lời nhân vật (sư Đàm Thân) và lời người kể chuyện xưng “tôi” trong phần 2.
Lời nhân vật: Ngôi chùa đầu tiên mở cửa đón Thân là chùa Đông Chú, Kiến Xương. Nhiệm vụ của Thân là vừa làm công việc của một chú tiểu, vừa lo săn sóc, nuôi dưỡng bác Trần Diệu Tánh bị tàn tật do di chứng nhiễm chất độc màu da cam, chân tay co quắp, liệt toàn thân....
- Lời người kể chuyện xưng “tôi”: Khi trao đổi với Ủy ban Mặt trận huyện Kiến Xương, tôi mới hay: Sở dĩ Đông Am là chùa gương mẫu vì sư thầy Đàm Thân không để các tạp giáo bá đạo len lỏi vào chùa. Không lợi thế cửa Phật để làm những điều nhảm nhí, mê tín, đồng bóng, xóc thẻ, yểm bùa, đốt mã, gọi hồn,...