Những câu hỏi liên quan
Đoàn Thị Minh Thư
Xem chi tiết
nguyễn mạnh tuấn
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
10 tháng 3 2016 lúc 9:16

Đây là vấn đề mà đã gây ra nhiều tranh cãi, là vấn đề nhạy cảm chắc sẽ ko thi đâu haha

Mà nếu đề thi có hỏi quang phổ mặt trời thu được ở trên mặt đất là gì thì mình chọn là quang phổ vạch hấp thụ, là quang phổ của khí quyển xung quanh mặt trời em nhé. Trong SGK có viết: Nhờ có việc phân tích quang phổ hấp thụ của Mặt Trời mà người ta phát hiện hêli ở trên Mặt Trời, trước khi tìm thấy nó ở Trái Đất. 
Như vậy có thể hiểu là quang phổ của Mặt Trời là quang phổ liên tục nhưng đó tính là quang phổ tại mặt trời, còn quang phổ của nó khi con người phân tích thì là ở trên Trái Đất, và khi đó thì là quang phổ vạch hấp thụ.

Bình luận (0)
Thành Trần Xuân
10 tháng 3 2016 lúc 12:16

hớ

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Liên Hồng Phúc
5 tháng 4 2016 lúc 19:24

N nick

Bình luận (0)
Học nữa học mãi cố gắng...
5 tháng 4 2016 lúc 19:24

mình có 2

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Huy
5 tháng 4 2016 lúc 19:24

mik co 1 nick

 

Bình luận (0)
Sinh Pham
Xem chi tiết
ton hanh gia
Xem chi tiết
ngo thi phuong
4 tháng 11 2016 lúc 18:27

xich dao

Bình luận (0)
Nghiêm Thị Ngân
19 tháng 5 2017 lúc 21:11

Bình luận (0)
nguyên thi thanh thản  A
13 tháng 11 2017 lúc 21:51

Trả lơi : XÍCH ĐAobanh

Bình luận (0)
Xyz
Xem chi tiết
kodo sinichi
24 tháng 3 2022 lúc 10:59

tham khảo 

Câu 1: 

Nguyên nhân Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời sinh ra hai thời kì nóng và lạnh luân phiên nhau ở hai nửa cầu trong một năm là do:

- Do trục Trái đất nghiêng và không đổi phương trong khi chuyển động trên quỹ đạo nên Trái Đất có lúc ngả nửa cầu Bắc, có lúc ngả nửa cầu Nam về phía Mặt Trời. Nửa cầu nào ngả về phía Mặt Trời thì sẽ có góc chiếu lớn hơn, nhận được nhiều ánh sáng và có nền nhiệt cao hơn.

- Do đó, vào thời điểm này, nửa cầu được chiếu sáng chính là mùa nóng. Nửa cầu còn lại không ngả về phía mặt trời thì góc chiếu nhỏ hơn, nhận được ánh sáng cũng như lượng nhiệt ít hơn nên lúc này nửa cầu ấy sẽ là mùa lạnh.

Chính vì vậy, trong năm thời kì nóng và lạnh ở hai nửa cầu thay đổi luân phiên nhau.

Câu 2: 

* Khái niệm:

- Nội lực là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất.

- Ngoại lực là những lực sinh ra bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất.

* Tác động của nội lực và ngoại lực:

- Nội lực có tác động nén,ép vào các lớp đá, làm cho chúng bị uốn nếp đứt gãy hoặc đẩy vật chất nóng chảy ở dưới sâu ngoài mặt đất thành núi lửa hoặc động đất. Tạo nên các dạng địa hình lớn trên bề mặt đất như núi cao,…

- Ngoại lực chủ yếu có hai quá trình: quá trình phong hóa các loại đá và quá trình xâm thực (do nước chảy, do gió,…). Tạo nên các dạng địa hình bóc mòn, thổi mòn, mài mòn, bồi tụ,…

Bình luận (0)
TV Cuber
24 tháng 3 2022 lúc 10:59

refer

 

Câu 1: 

Nguyên nhân Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời sinh ra hai thời kì nóng và lạnh luân phiên nhau ở hai nửa cầu trong một năm là do:

- Do trục Trái đất nghiêng và không đổi phương trong khi chuyển động trên quỹ đạo nên Trái Đất có lúc ngả nửa cầu Bắc, có lúc ngả nửa cầu Nam về phía Mặt Trời. Nửa cầu nào ngả về phía Mặt Trời thì sẽ có góc chiếu lớn hơn, nhận được nhiều ánh sáng và có nền nhiệt cao hơn.

- Do đó, vào thời điểm này, nửa cầu được chiếu sáng chính là mùa nóng. Nửa cầu còn lại không ngả về phía mặt trời thì góc chiếu nhỏ hơn, nhận được ánh sáng cũng như lượng nhiệt ít hơn nên lúc này nửa cầu ấy sẽ là mùa lạnh.

Chính vì vậy, trong năm thời kì nóng và lạnh ở hai nửa cầu thay đổi luân phiên nhau.

Câu 2: 

* Khái niệm:

- Nội lực là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất.

- Ngoại lực là những lực sinh ra bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất.

* Tác động của nội lực và ngoại lực:

- Nội lực có tác động nén,ép vào các lớp đá, làm cho chúng bị uốn nếp đứt gãy hoặc đẩy vật chất nóng chảy ở dưới sâu ngoài mặt đất thành núi lửa hoặc động đất. Tạo nên các dạng địa hình lớn trên bề mặt đất như núi cao,…

- Ngoại lực chủ yếu có hai quá trình: quá trình phong hóa các loại đá và quá trình xâm thực (do nước chảy, do gió,…). Tạo nên các dạng địa hình bóc mòn, thổi mòn, mài mòn, bồi tụ,…

Bình luận (0)
ngô lê vũ
24 tháng 3 2022 lúc 11:00
Bình luận (0)
Mai Mai
Xem chi tiết
Đinh Anh Thư
11 tháng 6 2017 lúc 18:43

mất 8 phút 15 giáy 

Chúc bạn hok giỏi

Bình luận (0)
 TNT TNT Học Giỏi
11 tháng 6 2017 lúc 18:43

thời gian đón cây tre đó là :

    5 x 100 = 500 giây

    500 giây = 8 phút 20 giây

          đs,...

Bình luận (0)
heo
11 tháng 6 2017 lúc 18:46

Đinh Anh Thư

làm sai

Bình luận (0)
công chúa avatar xinh đẹ...
Xem chi tiết
Kim Taeyeon
Xem chi tiết
Wang Jun Kai
21 tháng 11 2015 lúc 16:15

kéo thả tên nick vào ô trả lời( trong giúp tôi giải toán)

Bình luận (0)
Cam Hai Dang
22 tháng 11 2015 lúc 8:43

Thử nhaKim Taeyeon

Bình luận (0)