Những câu hỏi liên quan
Thảo Phương
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
16 tháng 8 2023 lúc 7:59

tham khảo

- Quan niệm của người viết: Chuyện giới trẻ tạo ra một số từ ngữ, một số cách nói riêng cũng là bình thường. Thế giới cũng thế chứ đâu chỉ ta.

→ Người viết đưa ra quan niệm đây là chuyện bình thường có lợi cho sự sáng tạo của giới trẻ. 

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
7 tháng 12 2023 lúc 22:16

- Thị Mầu không quan tâm đến việc vào lễ Phật.

- Hành động, ngôn ngữ bày tỏ tình cảm của Thị Mầu được thể hiện qua câu:

“Người đâu ở chùa này

Cổ cao ba ngấn, lông mày nét ngang

Ấy mấy thầy tiểu ơi”

“Thầy như táo rụng sân đình

Em như gái rở, đi rình của chua”.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
30 tháng 1 lúc 20:16

- Bài học kinh nghiệm: Quan sát hình ảnh, đọc kĩ chú thích, gắn với nội dung được nói đến trong văn bản.

- Điều cần chú ý:

+ Hình ảnh rõ ràng, có sự kết nối với nội dung

+ Chú thích đầy đủ, rõ ràng

+ Đưa ra những phương tiện ngay sau phần nội dung đã trình bày để làm rõ cho nội dung trình bày.

Bình luận (0)
Lợi Nguyễn Công
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
23 tháng 11 2023 lúc 21:48

- Một số từ ngữ, câu văn cho thấy người viết đã chú ý thể hiện quan điểm của mình:

+ “Xung quanh vấn đề này, theo tôi, có mấy câu hỏi cần được trả lời thỏa đáng”.

+ “Theo tôi” được lặp lại nhiều lần.

⇒ Nhận xét: việc sử dụng một số từ ngữ và câu văn như vậy giúp cho bài viết nghị luận mang tính chủ quan, thể hiện rõ cách nhìn của người viết đối với vấn đề chính trong bài. Từ đó, tìm được sự đồng cảm nơi người đọc về cùng một vấn đề.

Bình luận (0)
Thảo Phương
Xem chi tiết
Thanh An
7 tháng 5 2023 lúc 11:01

- ''Xung quanh này, theo tôi, có mấy câu hỏi cần được trả lời thỏa đáng..''

- ''Câu trả lời, theo tôi, là phải cả hai''

Đây là một cách sử dụng khéo léo để thể hiện rõ ràng là đây là quan điểm cá nhân. chứ không phải bao trùm tất cả. Điều này sẽ làm cho luận điểm mang tính thuyết phục hơn và dễ trao đổi ý kiến hơn

Bình luận (0)
Buddy
Xem chi tiết
Thanh An
5 tháng 3 2023 lúc 1:59

- Thị Mầu không quan tâm đến việc vào lễ Phật.

- Hành động, ngôn ngữ bày tỏ tình cảm của Thị Mầu được thể hiện qua câu:

“Người đâu ở chùa này

Cổ cao ba ngấn, lông mày nét ngang

Ấy mấy thầy tiểu ơi”

“Thầy như táo rụng sân đình

Em như gái rở, đi rình của chua”

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
25 tháng 12 2017 lúc 15:59

Trong bài Thương vợ, Tú Xương đã sử dụng nhiều yếu tố chung và quy tắc chung của ngôn ngữ toàn dân:

- Các từ trong bài thơ đều là ngôn ngữ chung

- Các thành ngữ của ngôn ngữ chung: một duyên hai nợ, năm nắng mười mưa

- Các quy tắc kết hợp từ ngữ

- Các quy tắc cấu tạo câu: câu tường thuật tỉnh lược chủ ngữ và các kiểu câu cảm thán ở câu thơ cuối

b, Phần cá nhân trong lời nói thể hiện ở:

- Lựa chọn từ ngữ

- Sắp xếp từ ngữ

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
29 tháng 1 lúc 13:15

* Lần thứ nhất:

- Cong cớn “Có khối cơm trắng mấy giò đấy! Này, nhà tôi ơi, nói thật hay nói khoác đấy?”

- Vùng đứng dậy, cười tít, lại đẩy xe cho Tràng “Đã thật thì đẩy chứ sợ gì, đằng ấy nhỉ”

* Lần thứ hai:

- Sưng sỉa trước mặt Tràng: “Điêu người thế mà điêu!”, “Hôm ấy leo lẻo cái mồm hẹn xuống, thế mà mất mặt”.

- Cong cơn trước mặt hắn: “Có cho ăn gì thì ăn, chả ăn giầu”

- Khi được mời ăn, thị đon đả “Ăn thật nhá, sợ gì”

- Sà xuống ăn thật, cắm đầu ăn một chặp bốn bát bánh đúc liền, ăn xong lấy đũa quệt ngang miệng “Hà, ngon! Về chị ấy thấy hụt tiền thì bỏ bố”.

⇒ Thái độ và ngôn ngữ của thị thể hiện sự lành hanh, ghê gớm. Hoàn cảnh cuộc sống khiến thị mất đi sự dịu dàng vốn có của người phụ nữ.

Bình luận (0)