Đoạn thơ dẫn ra trong phần cuối có tác dụng gì?
Đoạn thơ dẫn ra trong phần cuối có tác dụng gì?
Đoạn thơ dẫn ra trong phần cuối có tác dụng thể hiện sự tôn trọng, cũng như một lần nữa khẳng định Tạ Quang Bửu là một nhà thông thái, sống hết mình và nhận được yêu quý, kính trọng của nhiều người.
1) Tìm những biện pháp nghệ thuật tác giả sử dụng trong đoạn thơ đó? Tác dụng?
2) 6 câu thơ cuối của văn bản, em có nhận xét gì về các dẫn chứng mà tác giả nêu trog 6 câu cuối của văn bản.
Nhận xét về dụng ý của tác giả trong việc thay đổi sắc độ ánh sáng từ đoạn đầu đến đoạn cuối trong đoạn trích qua các câu thơ dẫn ở câu 5, 6, 7 là gì?
A. Sắc độ ánh sáng giảm dần theo thời gian làm rõ khung cảnh.
B. Sắc độ ánh sáng tăng dần theo thời gian làm rõ khung cảnh.
C. Sắc độ ánh sáng giảm dần theo thời gian làm rõ phù hợp với tâm trạng.
D. Sắc độ ánh sáng tăng dần theo thời gian làm rõ phù hợp với tâm trạng.
Câu 1: Trong 2 câu thơ cuối bài thơ "cảnh ngày hè" tác giả Nguyễn Trãi đã sử dụng điển tích nào? Việc dẫn điển tích ấy có ý nghĩa gì? Cho biết vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi qua 2 câu thơ ấy.
Câu 2: Chỉ ra những biểu hiện cơ bản của tính quy phạm và sự phá vỡ tính quy phạm được thể hiện trong bài thơ "Cảnh ngày hè".
Em hiểu như thế nào về hai câu thơ cuối của bài của bài thơ Ngắm trăng? Trong phần chữ Hán, hai câu thơ tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì? tác dụng của nó trong việc thể hiện tâm trạng của nhà thơ?
Giúp mik vs :<<
Viết một đoạn văn nghị luận khoảng 10 câu theo cách trình bày quy nạp cảm nhận về hình ảnh người chiến sĩ lái xe trong khổ thơ cuối bài thơ "Bài thơ về tiểu đội xe không kính". Đoạn văn có sử dụng cách dẫn trực tiếp, gạch chân phần dẫn trực tiếp đó.
Em tham khảo:
Hai câu thơ đầu đã sử dụng biện pháp nghệ thuật lặp từ "Không" vô cùng độc đáo để khẳng định sự thiếu thốn và hoàn cảnh khó khăn trong chiến đấu của những người chiến sĩ Trường Sơn. Đồng thời, đây cũng là biện pháp liệt kê những sự thiếu thốn của hoàn cảnh chiến đấu: xe không có kính, xe không có đèn, xe không có mui và thùng xe có xước. Ta có thể thấy được sự khẳng định về sự thiếu thốn trong hoàn cảnh chiến đấu của những người lính. Trong hành trình chiến đấu và lái những chiếc xe xẻ dọc Trường Sơn của mình, những người lính phải đối mặt với vô vàn những sự khó khăn và thiếu thốn và những thử thách đối với ý chí và tinh thần chiến đấu của họ. Thế nhưng, câu thơ thứ ba khẳng định những chiếc xe vẫn tiếp tục chạy trên hành trình giải phóng miền Nam vẫn còn nhiều khó khăn ở trước mặt. Hình ảnh cuối cùng của bài thơ là hình ảnh hoán dụ tuyệt đẹp "một trái tim". Chao ôi hình ảnh trái tim đó chính là tình yêu dành cho đất nước, là tinh thần chiến đấu, là tinh thần lạc quan và tinh thần chiến đấu mạnh mẽ của người lính! Nhà thơ Tố Hữu từng có câu thơ rằng: "Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước/ Mà lòng phơi phới dậy tương lai"(Lời dẫn trực tiếp). Đây chính là hình ảnh của thế hệ trẻ Việt Nam trong thời kháng chiến chống Mỹ có tinh thần tuổi trẻ, dũng cảm, không ngần ngại khó khăn, gian khổ. Khổ thơ có âm điệu hào hùng, chan chứa tình cảm, tha thiết tình cảm của những người lính dành cho đất nước của mình, dành cho miền Nam vẫn chưa được giải phóng.
Cho đoạn thơ sau:
Tà tà bóng ngả về TâyChị em thơ thẩn dan tay ra vềBước dần theo ngọn tiểu khêLần xem phong cảnh có bề thanh thanhNao nao dòng nước uốn quanhNhịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc nganga. Câu thơ “Tà tà bóng ngả về tây” gợi đến khoảng thời gian nào trong ngày? Việc đó có tác dụng gì?
Câu thơ “Tà tà bóng ngả về tây” gợi tả thời gian chênh chếch xế chiều, đó là thời gian trong văn học gợi nỗi buồn.
- Việc tả cảnh hoàng hôn khi cảnh vật đang đi vào hoạt động nghỉ ngơi, tĩnh lặng, dường như con người cũng đi vào trạng thái bâng khuâng, trống trải khó tả.
- Tâm trạng con người cũng biến chuyển theo sự biến chuyển của thời gian.
- Buổi chiều sẽ gợi lên trong lòng người tâm trạng buồn man mác.
Dấu ba chấm trong dòng thơ ở khổ cuối có tác dụng gì?
Thể hiện cảm xúc nghẹn ngào không nói thành lời của tác giả.
DDấu ba chấm trong dòng thơ khổ cuối về thăm mẹ có tác dụng gì
Dấu ba chấm gợi cảm xúc nghẹn ngào, không nói lên lời của nhân vật trữ tình trong bài thơ.
Tham khảo:
Dấu ba chấm gợi cảm xúc nghẹn ngào, không nói lên lời của nhân vật trữ tình trong bài thơ.
tham khảo
Dấu ba chấm trong dòng thơ ở khổ cuối có tác dụng gì? Dấu ba chấm gợi cảm xúc nghẹn ngào, không nói lên lời của nhân vật trữ tình trong bài thơ.