Thái độ, cảm xúc của tác giả khi "tổng kết" về cuộc đời mình.
Viết bài thơ ghi lại cảm xúc về bài thơ mẹ là tất cả của tác giả phạm Thái Mình đang cần gấp giúp mình với
" Mẹ ơi " là 2 tiếng con cất lên từ lúc sinh ra gọi mẹ. Mẹ hi sinh cho con tất cả, mẹ là thế giới của riêng con. Con sinh ra và lớn trên trong vòng tay ấm áp được mẹ bồng từ khi bé. Cho đến lớn mẹ vẫn theo con, con vấp ngã, mẹ đỡ con dậy và nói " không sao đâu con " câu nói động viên ấy khắc sâu trong lòng con, những lúc vấp ngã không có mẹ con tựa như mẹ nói câu đó mà đứng dậy lấy thêm nguồn sức mạnh cho bản thân mình. Con là thứ vô cùng quý giá với mẹ, với mẹ con luôn là đứa con bé bỏng chưa lớn khôn. Mẹ ơi ! con không dám nói con yêu mẹ nhường nào nhưng con sẽ thể hiện nó qua lòng hiếu thỏa của mình. Tình yêu của mẹ thiêng liêng rộng lớn như đất trời. Cả đời này con nợ mẹ hai chữ " Cảm ơn "
Bạn tham khảo nhé
Khi đọc “Mẹ” của Phạm Thái Mình, em cảm thấy thật xúc động về tình mẫu tử. Trước tiên, bài thơ là lời của người con muốn bày tỏ tình cảm dành cho người mẹ. Tác giả đặt mẹ trong sự so sánh tương quan đối lập với “cau”. Những câu thơ thể hiện điều đó như “Lưng mẹ còng rồi - Cau thì vẫn thẳng” và “Cau - ngọn xanh rờn, Mẹ - đầu bạc trắng”, “Cau gần với trời - Mẹ thì gần đất” đã giúp người đọc hiểu được rằng thời gian đang khiến mẹ ngày càng già đi. Đặc biệt, hình ảnh “Một miếng cau khô - Khô gầy như mẹ” khiến người đọc càng thêm xót xa, quặn thắt khi nghĩ về mẹ. Và người con trong bài đã nâng niu vô cùng cẩn thận “Con nâng trên tay - Không cầm được lệ”. Ở cuối bài, người con đã tự hỏi “Ngẩng hỏi giời vậy - Sao mẹ ta già”. Câu hỏi tu từ, hỏi đấy mà dường như chính người con cũng đã biết được câu trả lời. Chúng ta càng hiểu được rằng chẳng thể ngăn được guồng quay của thời gian tàn nhẫn. Hình ảnh cuối bài thơ “mây bay về xa” gợi ra mái tóc của mẹ ngày càng bạc trắng, đến một ngày nào đó sẽ rời xa những đứa con. Bài thơ khiến tôi cảm thấy thật xúc động về tình cảm mẫu tử thiêng liêng, chân thành.
Khi đọc hồi kí, các em cần chú ý:
+ Tác giả viết về ai, về sự việc gì? Viết như thế nhằm mục đích gì?
+ Những yếu tố nào của văn bản cho biết tính xác thực của điều được kể?
+ Cảm xúc thái độ của người kể chuyện đối với sự việc và các nhân vật trong đó như thế nào?
- Tác giả viết về chính mình, viết về quãng đời thơ ấu của mình, tác giả viết nhằm mục đích ghi chép lại những sự việc đã xảy ra trong quá khứ và bày tỏ tâm trạng mà mình đã trải qua.
- Yếu tố tạo nên tính xác thực của văn bản đầu tiên là ở ngôi kể thứ I trực tiếp kể lại những gì bản thân đã chứng kiến ghi lại dùng cảm xúc tâm trạng của chính mình
- Ngoài ra, trong câu chuyện còn có sự có mặt của những người thân trong gia đình, như mợ Hồng, người cô cùng tham gia vào câu chuyện.
- Cảm xúc của Hồng trước sự việc người cô dùng những lời nói khinh miệt về mẹ của mình là cảm xúc nhẫn nhục, cam chịu, nhưng bức xúc và rất khó chịu.
- Cảm xúc của Hồng khi nhìn thấy mẹ và được mẹ vỗ về âu yếm là cảm xúc hân hoan, hạnh phúc ngập tràn.
Câu 1:Em có nhận xét j về sự linh hoạt của tác giả trong việc sử dụng các câu văn tiếng việt để biểu đạt thái độ, cảm xúc trong bài " Một thứ quà của lúa non:Cốm "
Tìm những từ ngữ, hình ảnh diễn tả hành động, cảm xúc, suy nghĩ của bé Hồng khi ở lòng mẹ
Nhận xét nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật của tác giả trong đoạn này? Tác dụng của nó?
Thông qua cuộc gặp gỡ này em hiểu gì về bé Hồng?
Mình đang cần gấp á, giúp mình nha❤ω❤
Từ ngữ, hình ảnh diễn tả hành động, cảm xúc, suy nghĩ của bé Hồng khi ở trong lòng mẹ là:
+ Tôi oà lên khóc rồi cứ thế nức nở
+ Phải bé lại và lăn vào lòng mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng của người mẹ, để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm, mới thấy người mẹ có một êm dịu vô cùng
+ Lời người cô văng vẳng bên tai nhưng nhanh chóng tan biến chỉ còn lại tình yêu thương và cảm xúc hạnh phúc "câu nói ấy bị chìm đi ngay, tôi không mảy may nghĩ ngợi gì nữa".
- Nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm lý nhân vật của tác giả trong đoạn trích trên sâu sắc và tinh tế. Tác dụng đó là cho thấy những chuyển biến nội tâm trong lòng chú bé Hồng khi nghe những lời nói đay nghiến từ nhân vật người cô và khi ở trong lòng mẹ. Từ đó làm nổi bật tình mẫu tử thiêng liêng cao đẹp, bất diệt. Dẫu có bị vùi dập nhưng nó vẫn luôn bùng cháy và mãi mãi rực sáng trong tim mỗi người.
- Thông qua cuộc gặp gỡ này, em hiểu bé Hồng là người có tình yêu thương sâu sắc mãnh liệt đối với người mẹ, khao khát nhận được đón nhận tình yêu và sự chở che của mẹ. Dù còn nhỏ tuổi những đã hiểu chuyện và muốn bảo vệ cho mẹ của mình.
Tự thuật của tác giả về hành trang cuộc đời mình:
- "Ngất ngưởng" trên đường công danh;
- "Ngất ngưởng" khi rời chốn quan trường.
“Ngất ngưởng” trên đường công danh: chỉ sự thao lược, tài năng, phong cách ngạo nghễ khi làm quan của tác giả.
“Ngất ngưởng” khi rời chốn quan trường: chỉ sự ngang tàng của ông khi làm dân thường.
Tìm chi tiết kể tả dân phu hộ đê -Hoàn cảnh xuất hiện -Thái độ, tâm trạng của họ khi đê thẩm lậu, sắp vỡ... -Khi đê vỡ, cuộc sống của họ ra sao ->Nhận xét nghệ thuật kể, tả về số phận người dân ->Nhận xét thái độ của tác giả
Sau khi tìm hiểu về cuộc đời và tác phẩm Truyện Kiều của tác giả Nguyễn Du, em nhận thấy được:
-ở cuộc đời: Cuôc đời của ông chìm nổi, bấp bênh. Ông phải chứng kiến nhiều cảnh đời bất hạnh của người nd nên ông hướng ngòi bút của mình tới gtri nhân đạo trong truyện Kiều
-Tác phẩm của ông: Thể hiện tấm lòng thg cảm trc số phận bất hạnh của con người, đề cao nhan sắc, phẩm chất, khát vọng chân chính và tài năng của họ
Tác giả đã kể lại chuyện mình đọc thơ cho Trời và chư tiên nghe như thế nào? (Thái độ của tác giả, của chư tiên và những lời khen của Trời.) Qua đoạn thơ đó, anh (chị) cảm nhận được những điều gì về cá tính nhà thơ và niềm khao khát chân thành của thi sĩ? Nhận xét về giọng kể của tác giả.
Thi nhân đọc thơ trong sự hào hứng, có phần tự đắc:
Đương cơn tự đắc đọc đã thích
Trời nghe, trời cũng lấy làm hay
Chửa biết con in ra mấy mươi
- Giọng của thi nhân truyền cảm, hóm hỉnh, sảng khoái, cuốn hút
Thái độ của chư tiên khi nghe Tản Đà đọc thơ:
- Trời khen nhiệt thành: văn thật tuyệt, chắc có ít, đẹp như sao băng...
- Chư tiên xúc động, tán thưởng và hâm mộ: Tâm như nở dạ, Cơ lè lưỡi
+ Hằng Nga, Chức Nữ chau đôi mày
+ Song Thành, Tiểu Ngọc lắng tai nghe
→ Tản Đà là người “ngông” khi lên lên Trời khẳng định tài năng thơ văn của mình.
- Nhà thơ ý thức về tài năng, thơ văn của mình, dám thể hiện cái tài đó
- Đó là phản ứng của người nghệ sĩ tài hoa, có cốt cách, tâm hồn không muốn chấp nhận sự bằng phẳng, sự đơn điệu, nên thường tự đề cao, phóng đại cá tính của mình
- Giọng thơ của Tản Đà cũng thể hiện niềm khát khao chân thành trong tâm hồn thi sĩ. Giữa chốn hạ giới rẻ như bèo, thân phận bị rẻ rúng, khinh bỉ, ông không tìm được tri kỉ
- Giọng kể của tác giả: đa dạng, hóm hỉnh có phần ngôn nghênh, tự đắc
Khác với thơ ca trung đại có tính phi ngã thì trong thơ của Tản Đà có tính phi ngã
Câu hỏi: Em có nhận xét gì về cảm xúc, thái độ, hành động của nhân vật “tôi” trước khi xem bức chân dung do em gái mình vẽ?
Em tham khao
Cảm xúc, thái độ, hành động của nhân vật "tôi" (người anh) trước khi xem bức chân dung do em gái mình vẽ: Từ trước cho đến khi thấy em tự chế màu vẽ : Người anh tỏ ra người lớn, đặt tên em là Mèo, cho việc chế màu vẽ là chuyện trẻ con. Khi tài năng hội họa của em được phát hiện thì anh có mặc cảm thua kém và ghen tị. Việc lén xem những bức tranh của em và trút tiếng thở dài chứng tỏ người anh nhận ra tài năng của em và sự kém cỏi của mình. Khi đứng trước bức tranh được giải của em thì người anh ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ. Người anh biết em gái có tài năng hội họa đã không thể thân với em gái như trước kia vì những lí do sau : Anh cảm thấy mình bất tài, thua kém em. Anh cảm thấy mọi người chỉ chú ý đến em gái, còn mình thì bị đẩy ra ngoài. Anh cảm thấy ghen tị với em. Vì những lí do đó mà người anh thường "gắt um lên", "khó chịu", hay quát mắng em. Và những điều này lại làm cho người anh xa lánh em.
Cảm xúc, thái độ và hành động của nhân vật "tôi" trước khi xem bức chân dung của mình do em gái vẽ đó là cảm xúc ghét bỏ em, hay gắt gỏng bới lỗi và la mắng em cho hả giận, ghét bỏ, khó chịu với em trong mọi lúc. Nhân vật tôi có đôi phần ghen tị vì em mình có tài năng, được bố mẹ quan tâm. Đó là cảm xúc nhất thời, dễ hiểu của đứa trẻ mới lớn như nhân vật tôi, dễ ghen tị và đố kị với chính người thân mặc dù vẫn rất yêu quý em gái của mình.
HỌC TỐT NHÉ
tham khảo
Nhân vật "tôi" đã thay đổi thái độ, hành động sau khi xem bức chân dung của mình do em gái vẽ. Khi đứng trước bức tranh "Anh trai tôi" : Thoạt tiên ngỡ ngàng vì anh không ngờ anh chàng hay cáu gắt với em, ghen tị với em lại là người mà em vẫn quý mến và chọn để vẽ. Anh còn ngỡ ngàng vì người em đã vẽ anh rất đẹp, một con người hoàn hảo, mơ mộng, suy tư chứ không phải là người anh hay cáu gắt, mắng mỏ, ghen tị. Người anh tự hào, hãnh diện vì anh được thể hiện rất đẹp, được nhiều người chiêm ngưỡng. Cũng có phần hãnh diện vì đứa em gái có tài. Sau đó người anh xấu hổ : Anh xấu hổ vì đã cư xử không đúng với em gái. Xấu hổ vì con người thật của anh không xứng đáng với người ở trong tranh.