Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyen dinh huy
Xem chi tiết
Nguyễn Ngô Minh Trí
1 tháng 11 2017 lúc 5:18

Em đã đọc rất nhiều câu chuyện. Có chuyện em còn nhớ lờ mờ, có chuyện em đã quên hẳn. Nhưng có chuyện vẫn khắc sâu trong tâm trí khiến em không sao quên được. Trong số đó là câu chuyện “Những con sếu bằng giấy”. Câu chuyện kể rằng:
Tháng 7 năm 1945, cả nước Mỹ vui mừng khi quân đội chế tạo thành công bom nguyên tử. Có một thứ vũ khí lợi hại trong tay, chính phủ Mỹ đã toan tính và dự định đi gây chiến. Thế rồi chỉ hơn nửa tháng sau, chính phủ Mỹ cũng đi đến quyết định ném cả hai quả bom mới chế tạo xuống thành phố Hi-rô-si-ma và Na-ga-da-ki của Nhật Bản hòng làm cả thế giới phải khiếp sợ trước loại vũ khí giết người hàng loạt này. Hai quả bom đã tàn sát và cướp đi mạng sống của gần nửa triệu người.

6 năm sau, nước Nhật lại có thêm hàng trăm nghìn người bị chết do nhiễm phóng xạ nguyên tử. Khi Mỹ ném bom, có một em bé hai tuổi đã may mắn thoát nạn. Em tên là Xa-da-cô Xa-xa-ki. Thật không may, 10 năm sau em lâm bệnh nặng vi bị nhiễm phóng xạ. Nằm trong bệnh viện, em nhẩm đếm từng ngày còn lại của đời mình. Tuy thế, em vẫn lạc quan, ngây thơ tin vào một truyền thuyết. Truyền thuyết đó nói rằng nếu ai bị bệnh mà gấp đủ một nghìn con sếu bằng giấy treo quanh phòng, người đó sẽ khỏi bệnh. Em liền lặng lẽ gấp sếu. Biết chuyện, trẻ em toàn nước Nhật và nhiều nơi trên thế giới đã tới tấp gửi hàng nghìn con sếu giấy đến cho Xa-da-cô. Nhưng Xa-da-cô chết, khi em mới gấp được 644 con.
Sau khi Xa-da-cô chết, học sinh thành phố Hi-rô-si-ma đã quyên góp tiền xây một tượng đài tưỏng nhớ những nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại. Trên đỉnh đài cao 9 mét là hình một bé gái giơ cao hai tay nâng một con sếu. Dưới tượng đài
khắc dòng chữ: “Chúng tôi muốn thế giới này mãi mãi hoà bình”.
Câu chuyện kết thúc nhưng hình ảnh thương tâm của em bé Xa-da-cô khiến em suy nghĩ mãi. Em mong sao chiến tranh không còn nữa để mọi trẻ em trên thế giới được sống trong nền hòa bình.

๖ۣۜN.๖ۣۜÝ
25 tháng 10 2018 lúc 20:59

BẠN THAM KHẢO NHA

Có mỗi cậu bé tên là An-đrây-ca chín tuổi sống với mẹ và ông ngoại. Ông cậu đã 96 tuổi nên sức khỏe rất yếu.

Một buổi chiều mẹ ông nói với mẹ của An-đrây-ca: “Bố thấy khó thở lắm!” Mẹ câu bảo cậu nhanh chân chạy đi mua thuốc cho ông. Dọc đường, cậu gặp mấy đứa bạn rủ đá bóng, cậu nhập cuộc ngay. Chơi được một lúc, chợt nhớ lời mẹ dăn, cậu vội vàng chạy đi mua thuốc mang về.

Vừa bước vào phòng ông nằm, cậu nghe tiếng mẹ khóc nức nở, cậu hoảng lên. Ông cậu đã qua đời. Cậu nghĩ: “Có lẽ mình mải chơi bóng, đưa thuốc về chậm mà ông qua đời”. Cậu ân hận quá, òa lên khóc và kể hết sự việc cho mẹ nghe. Mẹ cậu an ủi: “Trong việc này, con không có lỗi. Chẳng ai cứu được ông cả. Con vừa đi ra khỏi nhà thì ông đã qua đời”. Dù sự thật là như thế nhưng An-đrây-ca không nghĩ như vậy. Cả đêm ấy, cậu không tài nào ngủ được. Cậu ra ngồi khóc nức nở dưới gốc cây táo ông trồng.

TÍCH CHO TỚ NHA

datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
30 tháng 11 2023 lúc 12:42

- Các từ ngữ chỉ thời gian là: Đợt 1 (1/3 đến 17/3)/ Đợt 2 (30/3 – 30/4)/ Đợt 3 (1-7/5)

- Các từ chỉ địa điểm: Him Lam, Độc Lập, Đông Bắc, Điện Biên Phủ,...

- Những từ chỉ tương quan lực lượng giữa ta và địch: Quân ta tổng công kích, địch mất tinh thần, quân ta chủ động, địch bị động,...

datcoder
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
30 tháng 11 2023 lúc 10:39

- Thời điểm xuất hiện văn bản là thứ Bảy ngày 1/9/1018, nơi xuất hiện là @baodanang.vn. Bài viết được viết nhân dịp kỉ niệm 73 năm ngày Quốc Khánh 2/9/1945. 

- Thông tin chính mà văn bản cung cấp là thuật lại quá trình chuẩn bị, soạn thảo bản Tuyên ngôn Độc lập của nước Việt Nam. Thông tin được nêu rõ ràng, cụ thể nhất trong phần (2) của văn bản.

- Những mốc thời gian được nhắc đến trong văn bản và tương ứng với sự việc: 

Mốc thời gian

Sự việc tương ứng

Ngày 4/5/1945

Hồ Chí Minh rời Pác Bó về Tân Trào.

Ngày 22/8/1945

Hồ Chí Minh rời Tân Trào về Hà Nội (ở tại nhà 48 Hàng Ngang)

Ngày 26/8/1945

Chủ trì cuộc họp Thường vụ Trung ương Đảng 

Ngày 27/8/1945

Tiếp các bộ trưởng mới tham gia Chính phủ

Ngày 28- 29/8/1945

Bác làm việc tại 12 Ngô Quyền tập trung soạn thảo bản Tuyên ngôn Độc lập.

Ngày 30-31/8/1945

Góp ý và sửa chữa lần cuối bản Tuyên ngôn Độc lập

14h ngày 2/9/1945

Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập tại vườn hoa Ba Đình trước hàng chục vạn đồng bào.

- Tác dụng của phần sa pô:

+ Thu hút người đọc, xác định chủ đề của bài viết

+ Tóm tắt nội dung bài viết

+ Vừa thể hiện phong cách của tác giả vừa chứng minh tính thời sự

+ Những yếu tố đó có tác dụng  thuật, trình bày lạị sự kiện theo trật tự thời gian, theo thứ tự từ trước đến sau, từ mở đầu đến diễn biến và kết thúc, thu hút người đọc vào thông tin đưa ra

- Việc thuật lại các sự kiện đầy đủ chi tiết, giúp người đọc nắm được những thông tin quan trọng trong quá trình trình soạn thảo bản Tuyên ngôn Độc lập của dân tộc. Hiểu được một nội dung lịch sử trọng đại của dân tộc Việt Nam.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết

- Nhân vật: Đan-kô, bà lão I-déc-ghin.

- Không gian: Rừng già, đầm lầy nguyên sinh gắn với huyền thoại về người anh hùng của bộ lạc.

- Thời gian: Mơ hồ, không xác định, được bao phủ trong màn sương của huyền thoại, của kí ức xa xưa qua lời kể của bà lão I-déc-ghin.

* Mác-xim Go-rơ-ki (1868 - 1936), tên thật là A-lếch-xây Mác-xi-mô-vích Pê-xcốp):

+ Là nhà văn kiệt xuất của nền văn học Nga thế kỉ XX, người đặt nền móng cho trường phái hiện thực xã hội chủ nghĩa trong văn chương và nhà hoạt động chính trị.

* Tác phẩm Bà lão I-dec-ghin (Izergil):

+ Sáng tác khoảng cuối thế kỉ XIX, ở giai đoạn đầu sự nghiệp của Mác-xim Go-rơ-ki. Truyện ngắn có tính dân gian cao và là một trong những sáng tác điển hình, là bức tranh về tính cách con người của Mác-xim Go-rơ-ki.

Thảo Phương
Xem chi tiết
Thanh An
19 tháng 7 2023 lúc 20:22

tham khảo!

+ Trại giam tối om

+ Thu không

+ Trời tối mịt

+ Tiếng kiểng, tiếng chó sủa ma…

→ Không gian trong ngục vào lúc tối cùng với nhiều tiếng kêu xung quanh.

 
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết

Từ ngữ chỉ không gian: trạm giam, chòi canh, khung cửa sổ, nơi góc án.

Từ ngữ chỉ thời gian: thu không.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
7 tháng 12 2023 lúc 21:18

- Cách gieo vần: Bài thơ gieo vần “on” ở cuối câu (non, tròn, hòn, con).

- Sử dụng các động từ mạnh: trơ, xiên ngang, đâm toạc → sự phản kháng mạnh mẽ, dữ dội, quyết liệt của người phụ nữ.

- Từ láy tượng thanh “văng vẳng”: những âm thanh nhỏ từ xa vọng đến → nhấn mạnh sự tĩnh lặng của không gian (nghệ thuật lấy động tả tĩnh).

- Thời gian: đêm khuya; không gian: im ắng, tĩnh lẵng 

Thảo Phương
Xem chi tiết
Đinh Trí Gia BInhf
27 tháng 8 2023 lúc 23:05

Tham khảo

- Từ ngữ chỉ thời gian: chiều, mai, trưa, khuya, ban mai. 

→ Rất nhiều các từ ngữ chỉ thời gian, những khoảng thời gian khác nhau trong một ngày.

 

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết

- Tóm tắt câu chuyện về chàng Đan-kô:

+ Chàng Đan-kô cùng nhóm người buộc phải tìm con đường đến vùng đất mới.

+ Chàng động viên và dẫn họ vào rừng sâu để tìm lối thoát.

+ Những khó khăn, thử thách khiến mọi người kiệt sức và kết tội Đan-kô.

+ Đan-kô buồn sầu nhưng không nỡ bỏ rơi họ, chàng quyết xé toang lồng ngực, dứt trái tim để soi sáng cho mọi người.

+ Mọi người đến được vùng đất hứa tươi đẹp, Đan-kô gục chết bên trái tim rực sáng.

- Bối cảnh:

+ Thời gian: tối tăm, mơ hồ, không xác định.

+ Không gian: rộng lớn, âm u, có biển, thảo nguyên, rừng rậm, mây trời,...

⇒ Không gian rộng lớn và âm u, hoang vắng, bí ẩn.