Ý nghĩa của “cái tôi” Thơ mới.
Hiện tại , tôi đang chuẩn bị vẽ một bộ truyện mới . Có bạn nào cho tôi một lời khuyên không ạ . Truyện tên là " Vương quốc vui vẻ " . Không cần nhắc nội quy đâu tôi đọc rồi . Xin cái ý nghĩa nhé
mình xin được góp ý như sau ^^
Vương quốc thì phải có vua và người đó phải bảo vệ cho vương quốc luôn vui tươi.
và một ngày bỗng vương quốc không vui vẻ như xưa nữa hoặc là có cá nhân nào đó phá đám
nhà vua thấy thế bèn sai truyền thông tin xem có cách nào khôi phục Vq được không và không có anh có thể cứu chữa được
nhưng có một ngày có một người đã tự xưng danh là có thể giải thoát vq khỏi tình trạng này....
và cuối cùng thì vq đã trở lại vui vẻ như xưa...
Truyện phải hay,hấp dẫn,kiểu manga một tí.
ý nghĩa là hãy vui vẻ lên, có vui vẻ chúng ta mới có sức mạnh đừng bán niềm vui của mk cho ai hãy biết quý trọng nó
Những biểu hiện khác nhau của “cái tôi” trong Thơ mới.
- Ngày một ngày hai nó mất dần cái vẻ bỡ ngỡ. Nó được vô số người quen. Người ta lại còn thấy nó đáng thương. Mà thật nó tội nghiệp quá.
- Tâm hồn của thi nhân chỉ vừa thu xong khuôn khổ chữ “tôi”.
- Đời chúng ta đã nằm trong vòng chữ “tôi”. Mất bề rộng ta đi tìm bề sâu.
- Làm cho thơ Việt Nam buồn và xôn xao, cùng lòng tự tôn, ta mất luân cả cái bình yên thời trước.
Lâu lắm rồi nó mới cởi mở...tôi như vậy. Thực ra, tôi ... nó ít khi gặp nhau. Tôi đi làm, nó đi học. Buổi chiều thỉnh thoảng tôi ăn cơm ... nó. Buổi tối tôi thường vắng nhà. Nó có khuôn mặt đợi chờ. Nó hay nhìn tôi ... cái vẻ mặt đợi chờ đó. ... tôi lạnh lùng ... nó lảng đi. Tôi vui vẻ ... tỏ ý muốn gần nó, cái vẻ mặt ấy thoắt biến đi thay vào khuôn mặt tràn trề hạnh phúc.
3. Lập dàn ý chi tiết cho đề bài: Loài cây em yêu.
1. Tuy là thể thơ Đường luật nhưng bài thơ Bánh trôi nc ko hề sử dụng từ Hán Việt nên rất giản dị trong từng câu thơ.
2. với - và - cùng - với - nếu - thì - và.
3. Loài cây em yêu : mk chọn là cây phượng nha.
Mở bài: giới thiệu về loài cây (cây phượng) và lí do yêu thích cây.
Thân bài:
a) Quan sát và miêu tả
_Quan sát những nét đặc sắc của cây ( VD: Từ xa, bóng cây phượng trường tôi thân thương như ngọn đèn hải đăng, tiếng vi vu của lá,...)
_Miêu tả từng bộ phận: Thân cây, lá cây,... (ko nên đặc tả các bộ phận vì đây là văn biểu cảm)
_ Miêu tả cây phượng qua từng mùa.
b) Biểu cảm, nhớ lại những kỉ niệm, tạo tình huống để dễ dàng biểu cảm về cây.
(Mỗi khi hè sang, hoa phượng nở, và cx là lúc tụi học trò chúng tôi nghỉ hè,...)
(Khi rời xa mái trường, nhớ thầy cô, bạn bè, nhớ cây phượng góc sân cùng với những hoài niệm trong quá khứ...)
Kết bài: tình cảm đối với cây phượng.
1)
Bài thơ này được làm theo thể thất ngôn tứ tuyệt Đường luật, vì bài thơ tuân thủ đúng những quy định về luật thơ của thể thơ thất ngôn tứ tuyệt (luật Đường):- Bài thơ gồm bốn câu.- Mỗi câu có 7 chữ- Mỗi câu ngắt nhịp 4/3.- Vần được gieo ở cuối các câu 1, 2, 4.Bài thơ không sử dụng từ Hán Việt mà sử dụng chữ Nôm2)với-và-cùng-với-nếu=thì-và3) 1. Mở bài: Giới thiệu cây tre và tình cảm của em với loài cây nàyTrình bày ý hiểu của em về “cái giật mình” ở khổ cuối bài thơ “Ánh trăng” (Ý nghĩa “cái giật mình”).
- Sự im lặng của vầng trăng khiến nhân vật trữ tình “giật mình”, cái “giật mình” ở đây là sự “giật mình” thức tỉnh của lương tâm nhà thơ thật đáng trân trọng. Nó thể hiện suy nghĩ, trăn trở, tự đấu tranh với chính mình để nhận ra lỗi lầm, sự đổi thay. Giật mình để trở về với lương tâm trong sáng, tốt đẹp, đây cũng là sự tự sám hối trước sự thay đổi của mình.
Đọc ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi bên dưới
Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ Màu nước xanh,
cá bạc, chiếc buồm vôi,
Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi,
Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá
a. Trình bày hoàn cảnh ra đời của bài thơ Quê hương. Hoàn cảnh này có ý nghĩa thếnào đến nội dung của tác phẩm
b. Chỉ ra và nêu tác dụng của một biện pháp nghệ thuật có trong đoạn thơ trên.
c. Câu thơ Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá thuộc kiểu hành động nói nào d. Trong đoạn thơ trên, tác giả thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá . Em hiểu thế nào về mùi nồng mặn mà tác giả nhắc tới trong câu thơ
2. Trong câu văn “Và ý thơ cuộc đời, ý thơ vũ trụ, cái xa xôi vắng vẻ sau này ám ảnh tôi, ngày thơ bé tôi đã nghe rồi, mỗi lần ong trại”, theo em, có thể bỏ bớt cụm từ “sau này” hoặc “ngày thơ bé” được không? Vì sao? Từ đó nêu tác dụng của việc sử dụng các cụm từ chỉ thời gian trong hồi kí.
Theo em, không thể bỏ bớt cụm từ “sau này” hoặc “ngày thơ bé” vì câu văn thể hiện những cảm xúc, suy tư trong quá khứ đã ảnh hưởng đến ý thơ, những cảm xúc trong thơ của tác giả sau này. Đó là mối liên hệ giữa quá khứ với hiện tại và tương lai. Nên nếu bỏ bớt cụm từ, người đọc sẽ không thể hiểu được ý nghĩa của câu văn.
Các sự việc trong hồi kí thường được kể theo trình tự thời gian. Vì vậy cần có các cụm từ chỉ thời gian để xác định được thời điểm xảy ra sự việc.
Trong câu văn “Và ý thơ cuộc đời, ý thơ vũ trụ, cái xa xôi vắng vẻ sau này ám ảnh tôi, ngày thơ bé tôi đã nghe rồi, mỗi lần ong trại”, theo em, có thể bỏ bớt cụm từ “sau này” hoặc “ngày thơ bé” được không? Vì sao? Từ đó nêu tác dụng của việc sử dụng các cụm từ chỉ thời gian trong hồi kí.
Theo em, không thể bỏ bớt cụm từ “sau này” hoặc “ngày thơ bé” vì câu văn thể hiện những cảm xúc, suy tư trong quá khứ đã ảnh hưởng đến ý thơ, những cảm xúc trong thơ của tác giả sau này. Đó là mối liên hệ giữa quá khứ với hiện tại và tương lai. Nên nếu bỏ bớt cụm từ, người đọc sẽ không thể hiểu được ý nghĩa của câu văn.
Các sự việc trong hồi kí thường được kể theo trình tự thời gian. Vì vậy cần có các cụm từ chỉ thời gian để xác định được thời điểm xảy ra sự việc.
Tìm và xác định ý nghĩa của các phó từ có trong câu sau: Chỉ đến lúc ấy, đã hơi hoàn hồn, tôi mới nhận ra thầy giáo chúng tôi mặc chiếc áo rơ-đanh-gốt màu xanh lục, diềm lá sen gấp nếp mịn và đội cái mũ tròn bằng lục đen thêu mà thầy chỉ dùng vào những hôm có thanh tra hoặc phát phần thưởng.
giúp mik nha mình gửi cho cô nốt
Phó từ:
+ đã: chỉ quan hệ thời gian
+ mới: chỉ quan hệ thời gian
+ vào: chỉ kết quả - hướng
Viết đoạn văn nghị luận xã hội khoảng 150 chữ
1.Ý nghĩa của lòng yêu đời
2.Thái độ ứng xử cái mới trong cuộc sống
3.Tình yêu quê hương của giới trẻ hiện nay
1.Ý nghĩa của lòng yêu nước
2.Thái độ ứng xủa cái mới trong cuộc sống
3.Tình yêu quê hương đất nước của giới trẻ hiện nay(giúp mình với ạ)