Người kể chuyện có đưa ra lời bình luận hay đánh giá nào của mình về sự việc xảy ra ở làng Vũ Đại không?
Hãy dẫn ra một số bình luận, đánh giá của người kể chuyện đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử trong văn bản. Theo em, quan điểm và thái độ của người kể chuyện có khách quan và đáng tin cậy không? Vì sao?
“Bằng Vũ mạnh bạo nhận lời. Rồi cả bọn cùng nhau uống máu ăn thề.”
“Ở kinh, gã thường làm mướn đơn kiện cho người ta, vẫn lừng tiếng là tay điêu toa trong việc xúi nguyên giục bị.”
….
Quan điểm và thái độ của người kể chuyện khách quan và đáng tin cậy vì có sự theo sát lịch sử.
Câu 5 (trang 42, SGK Ngữ Văn 10, tập hai)
Đề bài: Hãy dẫn ra một số bình luận, đánh giá của người kể chuyện đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử trong văn bản. Theo em, quan điểm và thái độ của người kể chuyện có khách quan và đáng tin cậy không? Vì sao?
Một số đánh giá, bình luận của người kể chuyện:
- Bằng Vũ được người làng thuê đi lính thay. Gã người thấp bé, thanh nhã như học trò.
- Quân lính vốn sợ Quận Huy, thấy hắn cưỡi voi, lại càng khiếp đảm, đều ngồi sụp xuống nghe lệnh, không ai dám lên tiếng, cũng không dám xông tới.
- Anh em Quận Huy chết rồi, quân lính vui mừng reo hò như sấm. Theo em quan niệm và thái độ của người kể chuyện đáng tin cậy vì người kể chuyện là sẽ là người mang điểm nhìn bên trong là nhân vật ngay trong câu chuyện, cũng có thể đây chính là người chứng kiến hoặc người tham gia giấu mặt trong câu chuyện. Chính người kể chuyện cũng cho ta cái nhìn trọn vẹn hơn về các tình tiết, hành động, thái độ, tình cảm. Những nhân vật trong tiểu thuyết chương hồi đều là những nhân vật có thật vậy nên người kể chuyện không thể bịa đặt, hay là áp đặt suy nghĩ cá nhân vào những đánh giá, bình luận.Em hãy tìm đọc truyện cổ tích Cây khế và đọc bài văn kể lại truyện Cây khế, sau đó trả lời những câu hỏi sau:
1. Người kể có nêu được thời gian, địa điểm xảy ra câu chuyện hay không?
2. Người kể có đảm bảo kể đủ những sự việc chính đã diễn ra trong truyện Cây khế hay không?
3. Những hành động của nhân vật trong truyện có bị người kể bỏ sót hay không?
4. Từ bài văn kể lại truyện Cây khế, em học được điều gì về cách kể lại một truyện cổ tích?
1. Người kể đã nêu được thời gian, địa điểm xảy ra câu chuyện: ngày xưa và tại một nhà kia.
2. Người kể đã đảm bảo kể đủ những sự việc chính đã diễn ra trong truyện Cây khế:
- Cha mẹ mất sớm, người anh lấy hết của cải.
- Chim ăn khế và trả vàng cho nhà người em.
- Người anh đòi đổi tài sản lấy cây khế của em.
- Do quá tham lam, bắt chim chở nặng nên người anh đã rơi xuống biển và bị sóng cuốn đi.
3. Những hành động của nhân vật trong truyện không bị người kể bỏ sót:
- Hành động của người anh độc ác lấy hết gia sản.
- Người em hiền lành cho chim ăn khế.
- Con chim biết lấy vàng trả ơn.
- Người anh tham lam bắt chim chở nặng và nhận lấy cái chết.
4. Từ bài văn kể lại truyện Cây khế, em học được cách kể lại một truyện cổ tích đó là phải đáp ứng đầy đủ nội dung và hình thức của văn bản:
- Trình bày tên truyện và lí do kể truyện.
- Giới thiệu nhân vật, hoàn cảnh xảy ra câu chuyện.
- Trình bày các sự việc chính của truyện.
- Trình bày kết thúc truyện.
- Suy nghĩ của bản thân về kết thúc truyện.
Đọc các đề văn sau và trả lời câu hỏi:
(1) Kể một câu chuyện em thích bằng lời văn của mình.
(2) Kể chuyện về một người bạn tôt.
(3) Kỉ niệm ngày thơ ấu.
(4) Ngày sinh nhật của em
(5) Quê em đối mới
(6) Em đã lớn rồi.
Câu hỏi:
a)Lời đề văn (1) nêu ra những yêu cầu gì? Những chữ nào trong đề cho em biết điều đó?
b)Các đề (3), (4), (5), (6) không có từ kể có phải là đề tự sự không?
c) Từ trọng tâm trong mỗi từ trên là từ nào, hãy gạch dưới và cho biết đề yêu cầu làm nôi bật điều gì?
d)Có đề tự sự nghiêng về kể người, có đề nghiêng về kể việc, có đề nghiêng về tường thuật lại sự việc. Trong các đề trên, đề nào nghiêng về kể việc, đề nào nghiêng về kể người, đề nào nghiêng về tường thuật?
- Lời văn đề (1) đưa ra yêu cầu kể chuyện, những chữ cho biết điều đó “kể”, “Câu chuyện”
- Các đề (3), (4), (5) không có từ kể và đều là văn tự sự. Các từ quan trọng: kỉ niệm, ngày sinh nhật, đổi mới, đã lớn.
- Những đề kể việc:
+ Kể một câu chuyện em thích bằng lời văn của em
+ Ngày sinh nhật của em
+ Quê em đổi mới
- Những đề kể về người:
+ Kể về một người bạn tốt
+ Em đã lớn rồi
Dòng nào nói lên sự đánh giá của người kể chuyện về những miền đất mở ra trước mắt người kể chuyện cùng bọn trẻ trong đoạn trích Hai cây phong?
A. Rộng bao la, có một vẻ sinh động khác thường.
B. Đẹp đẽ vô ngần, rộng bao la, bí ẩn, đầy sức quyến rũ.
C. Rộng bao la, bí ẩn, đầy sức quyến rũ.
D. Rộng lớn nhất thế gian, bí ẩn, đầy sức quyến rũ.
Từ văn bản “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ, em hãy viết bài văn, dùng ngôi kể mới, kể lại một cách sáng tạo việc Trương Sinh đi lính trở về, nghe lời con nhỏ nghi vợ thất tiết, đánh đuổi Vũ Nương đi, khi hiểu ra nỗi oan của Vũ Nương thì đã muộn.(Yêu cầu kết hợp tự sự với miêu tả, miêu tả nội tâm)
giúp mình với
a. Ngôi kể trong bài văn: Ngôi thứ nhất ( nhân vật xưng "tôi")
b. Tên các sự việc xảy ra trong câu chuyện:
- Bé Bông bị chuột cắn chân và mèo Mun được gửi tới nhà để đuổi chuột
- Nhờ có mèo Mun mà nhà đã không còn bị chuột quấy rối
- Mèo Mun đi mà không trở lại
- Cả nhà không ai quên được mèo Mun
c. Phần giới thiệu "Hồi ấy khi tôi vào lớp... cắn chân các con thì nguy hiểm quá!"
d. Phần tập trung vào các sự vật trong câu chuyện "Bỗng một buổi chiều...cũng rất yêu mèo"
Đó là sự việc Mun đi mất mà không bao giờ trở về nhà.
e. Từ ngữ thể hiện cảm xúc của người viết: "khóc","nỗi buồn", "yêu quý", "người bạn nhỏ"
Bạn có bao giờ bị bố, mẹ la hay đánh chưa? Hãy viết cảm xúc của bạn về việc đó ( bao gồm: tại sao lại bị đánh? kể lại sự việc ấy ra sao?)
Nếu ai ko có một lần bị đánh hay gì gì đó, thì mình xin những người đó đừng trả lời nhé! Mình cảm ơn!
Trong cuộc đời mỗi con người,sẽ không ai là không có lỗi.ngay cả tôi cũng vậy,tôi đã gây ra nhiều lỗi lầm trong suất năm tháng học trò,nhưng việc làm khiến tôi nhớ mãi đó là trốn bố mẹ đi chơi.
Vào 1 buổi sáng thứ 3,tôi vẫn chăm chỉ đạp chiếc xe con đến trường.tôi đi 1 lúc thì gặp mấy đứa bạn cùng lớp..Chúng nó cũng đeo cặp nhưng không phải đeo để đi học,mà đeo cặp chỉ là lí do để chúng nó trốn ba mẹ đi chơi.Tôi thừa biết điều đó,vì mấy đứa này toàn là học sinh ham chơi của lớp.tôi lẳng lặng,tiếp tục đạp xe cố ý tránh mặt bọn nó.nhưng không hiểu sao ,tôi lại không làm được.1 trong số chúng nó rủ tôi:"mày ơi,đi chơi không.có trò này vui lắm","bọn mày đừng rủ tao,tao không đi đâu","đi 1 chút rồi về"...cuộc nói chuyện diễn ra,vì bị dụ 1 cách quyết liệt nên tôi đi theo chúng nó.đi theo chúng nó,tôi cảm thấy có chút lo sợ.vì ba tôi dặn không được đi la cà,nếu như vậy ba sẽ đánh.tôi cùng chúng nó đến 1 tiệm net nhỏ gần trường.tôi thấy lạ hoắc lạ hơ khi đến đây,nhưng 1 hồi làm quên nên tôi bắt đầu hứng thú với cái nơi này.Nó quả thật là 1 nơi xả sờ trét)-.cứ chơi,rồi chơi mãi,tôi nhận ra mình đã không đến trường cả 1 buổi sáng.lũ bạn lại nói"mày lo gì,trốn 1 hôm thôi.không ai đánh mày đâu" .thế là 1 suy nghĩ vụt tớ trong trí óc non nớt của tôi:ừ,chắc là vậy".và bạn nghĩ sao khi tôi về đến nhà??_chuyện j sẽ ập đến ??
Về đến nhà,tôi thấy ba mẹ vẫn làm việc bình thường nên chẳng sợ sật.nhưng vào đến cửa,tôi chợt nhận ra có 1 cảm giác sợ sệt trong lòng.Tôi mở cửa phòng rồi vào trong đó ngồi,rồi lúc dó ba tôi nói"Con gái,hôm nay con đã 1 việc sai .con có biết đúng chứ??" ,"dạ,ba đag nói gì vậy ạ??""con chẳng hiểu ba đang nói gì hết","con chắc chắn chứ?""dạ...".Có lẽ lời nói dối của tôi như bị 1 ai đó thiêu rụi,đây là lần đầu tiên nói dối trong cuộc đời.vì mới lần đầu,nên tôi áp a ấp úng.ba tôi lúc này trông vẻ mặt giận dữ không còn chút vẻ hiền từ.trên đôi tay cứng rắn của ba là 1 cây roi.ba mở của,tiến lại gần tôi.Ôi không,1 thảm họa ập đến.những chiếc roi liên tục đập vào người tôi.có bao giờ,tôi phải khóc vì bị ba đáng đâu?vậy mà hôm nay tôi lại khóc,tôi khóc vì hành động ngoan cố của mình.tôi như không kiểm soát được chính mik.Tôi tự hỏi"tại sao ba lại biết mik trốn học đi chơi?/ai đã nói??".......................
Rồi,trận ăn đòn kết thúc. nc mắt ngừng tuân,tôi cảm thấy như dịu hơn.ba mắng tôi 1 trận "lên bờ xuống ruộng" ấy,tôi sợ hãi .ba bắt tôi ngồi xuongs nền đất và nói rõ ba nghe,tôi kể kể không thiếu 1 chút xót nào.ba nói ba biết tôi trốn học vì cô giáo đã gọi điện cho ba..............
Có lẽ,từ lần đó.tôi đã là 1 đứa con ngoan.Có lẽ vì sợ ba đánh hay bị cô giáo mắng....rất nhiều và rất nhiều.tôi thấy qua mỗi trận đánh là tôi lại lớn hơn!!_
(văn tự viết,ko copy mạng)_!!!
trả lời
chưa ? nên e ko thể cảm nhận đc ...
chỉ bị chửi : ..........
hc tốt ...
Tuổi thơ của ai cũng sẽ có thật nhiều kỉ niệm đáng nhớ. Vui có, buồn có, sai lầm cũng có… Chính nhờ những kỉ niệm muôn hình muôn vẻ đó, đã tạo nên một tuổi thơ nhiệm màu. Bản thân em cũng vậy, và trong vô số kỉ niệm đó, em nhớ nhất vẫn là một lần em nói dối mẹ.
Hồi đó, em đang học lớp 2, là một cô bé được mọi người nhận xét là thông minh nhưng lười biếng và thích nói dối. Hôm đó là một ngày thứ ba bình thường, sau khi ngủ dậy, tự nhiên em cảm thấy rất chán, không muốn đi học chút nào cả. Vì vậy, em đã đưa ra một quyết định sai lầm. Em giả vờ như mình bị đau bụng. Nằm ôm bụng ở trên giường mà không dậy đi học. Thấy em đã muộn vẫn chưa xuống ăn sáng, mẹ liền chạy lên phòng kiểm tra. Nhìn thấy em như vậy, mẹ lo lắng lắm. Ngay lập tức đi tìm dầu nóng xoa bóp bụng cho em. Vừa xoa vừa hỏi con đã đỡ chưa. Trong giây phút, em cảm thấy hối hận vì đã lừa mẹ. Nhưng rồi em vẫn im lặng và lắc đầu. Một lát sau, thấy em mãi không đỡ, mẹ liền bảo em hãy nằm nghỉ để mẹ gọi xin cô nghỉ buổi học hôm nay. Nhìn mẹ đi ra ngoài, em vui lắm, che lấp đi niềm thấp thỏm nãy giờ. Vì biết mình đã thành công rồi. Một lát sau, mẹ trở lại, dặn dò em vài điều rồi vội vàng đi làm.
Chờ mẹ ra khỏi cổng, em liền sung sướng bật dậy, chạy ngay ra phòng khách ngồi chơi. Mở tủ lạnh, lấy kẹo, bánh ra, vừa xem phim vừa ăn trong sung sướng. Đúng lúc đó, em nghe thấy tiếng mở cửa, vội nhìn sang thì em thấy mẹ đứng đó. Khuôn mặt đỏ bừng do di chuyển nhanh, trên tay là một túi thuốc và lồng đựng cháo ấm. Dường như quá ngạc nhiên, mẹ đứng sững người lại, chỉ thốt lên “Sao con…”. Nhưng dường như đã hiểu ra vấn đề, mặt mẹ trở nên buồn bã, ánh mắt thất vọng não nề nhìn về em. Rồi mẹ im lặng tiến về phía phòng bếp, đặt cháo và thuốc lên bàn rồi trở về phòng. Cả quá trình đó mẹ không hề nhìn hay nói với em một lời nào. Sự im lặng ấy như một nhát dao đang đâm vào trái tim của em. Thà rằng mẹ cứ chửi mắng, đánh đòn em, thì em còn đỡ khó chịu hơn như thế này. Ngồi một mình trên ghế, em cảm thấy dằn vặt đến vô cùng. Tự nhiên, em cảm thấy chính mình cũng không hiểu nổi mình nữa. Rằng tại sao lại nói dối, tại sao lại khiến mẹ phải đau lòng đến như vậy. Chẳng phải mẹ là người mà em yêu quý nhất trên đời hay sao? Vậy mà em nỡ lòng nào khiến mẹ phải chịu tổn thương đến như vậy. Càng suy nghĩ em càng cảm thấy mình thật là xấu tính, là một đứa trẻ tồi tệ. Và rồi, lấy hết can đảm tiến về phòng của mẹ. Lúc ấy, mẹ đang nằm trên giường, nhắm mắt lại như đang ngủ. Nhưng em biết rằng thực ra mẹ không hề ngủ đâu, mà mẹ đang chờ đợi một điều gì đấy. Và em đang làm điều mà mẹ chờ đợi nãy giờ. Em tiến lại gần, nằm xuống, ôm lấy mẹ, rồi nói:
- Con xin lỗi mẹ ạ, con đã nói dối mẹ để được nghỉ học hôm nay. Hành động đó thật là sai lầm, nhưng con mong mẹ hãy bỏ qua cho con nhé. Con xin hứa từ nay về sau sẽ không bao giờ nói dối nữa. Nếu con phạm sai, thì mẹ đánh con thật đau vào là được.
Mẹ vẫn tiếp tục im lặng. Khiến em nghĩ rằng mình không được tha thứ, nước mắt cứ thế mà lăn dài trên má. Lúc này, rốt cuộc mẹ cũng phản ứng lại. Mẹ đưa đôi tay lên, lau đi dòng nước mắt của em, vuốt nhẹ lên trán em mà nói rằng:
- Con biết nhận lỗi như thế này mẹ vui lắm. Hãy nhớ mãi lời hứa này của con nhé. Mẹ sẽ giám sát con thật kĩ.
- Vâng ạ - Em trả lời với niềm hạnh phúc khôn cùng.
Từ sau lần đó, em như trở thành một con người hoàn toàn khác, em không nói dối và lười biếng nữa. Mà trở nên chăm chỉ, trung thực hơn. Sựt thay đổi tích cực đó, chính nhờ hành động giáo dục bằng tình thương của mẹ ngày hôm đó. Bài học này em sẽ ghi lòng tạc dạ mãi về sau.
Trả lời câu hỏi (trang 91 SGK Ngữ văn 9, tập 1):
Suy nghĩ và trả lời câu hỏi:
c) Kể lại nội dung đoạn trích trên, có bạn nêu ra các sự việc sau đây:
– Vua Quang Trung cho ghép ván lại, cứ mười người khiêng một bức, rồi tiến sát đến đồn Ngọc Hồi.
– Quân Thanh bắn ra, không trúng người nào, sau đó phun khói lửa.
– Quân của vua Quang Trung khiêng ván nhất tề xông lên mà đánh.
– Quân Thanh chống đỡ không nổi, tướng nhà Thanh là Sầm Nghi Đống thắt cổ chết. Quân Thanh đại bại.
Nếu chỉ kể sự việc diễn ra như thế thì nhân vật vua Quang Trung có nổi bật không? Trận đánh có sinh động không? Tại sao? So sánh các sự việc chính mà bạn đó đã nêu với đoạn trích để có thể rút ra nhận xét: Yếu tố miêu tả có vai trò như thế nào đối với văn bản tự sự?
c, Chỉ kể lại sự việc diễn ra như trong sách đã dẫn thì câu chuyện không sinh động, vì chỉ kể đơn giản sự kiện
So với đoạn trích thì trận đánh được tái hiện sinh động nhờ miêu tả