Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Huyên Lê Thị Mỹ
Xem chi tiết
missing you =
10 tháng 8 2021 lúc 16:39

a, để (d2)//(d3)

\(< =>\left\{{}\begin{matrix}m^2+1=2\\m\ne1\end{matrix}\right.\)\(< =>m=-1\)

b, pt hoành độ giao điểm (d1)(d2)

\(x+2=2x+1< =>x=1=>y=3\)

\(pt\) hoành độ (d2)(d3)

\(2x+1=\left(m^2+1\right)x+m< =>2+1=\left(m^2+1\right)2+m\)

\(=>m=0,5\)

quynhnhu
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
23 tháng 12 2021 lúc 7:24

\(b,\left(d_3\right)\text{//}\left(d_1\right)\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b\ne4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left(d_3\right):y=x+b\)

PT hoành độ giao điểm \(\left(d_2\right);\left(d_3\right)\) là \(x+b=-2x-2\)

Mà 2 đt cắt tại hoành độ \(-3\) nên \(x=-3\)

\(\Leftrightarrow b-3=4\Leftrightarrow b=7\)

Vậy \(\left(d_3\right):y=x+7\)

Nam Duy
Xem chi tiết
Nguyễn Trường Quốc
20 tháng 12 2023 lúc 21:48

có y=ax+b(d)

thì d sẽ cắt oy tại b

d1,d2,d3 đều cắt oy tại tung độ 2

mình làm ngắn gọn tạo hướng lm còn bạn bổ sung lời giải nha

 

 

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 12 2023 lúc 9:56

loading...  

thân hoàng gia huy
Xem chi tiết
Hai Anh
Xem chi tiết

a,Giao của d1 và d2 là điểm có hoành độ thỏa mãn pt :

x -1  = - x + 3 

x  - 1 + x - 3 = 0

2x - 4 = 0

2x = 4

x = 2

thay x = 2 vào pt  y = x - 1 => y = 2 - 1 = 1

Giao của d1 và d2 là A ( 2; 1)

b, để d1; d2; d3 đồng quy thì d3 phải đi qua giao điểm của d1 và d2 là điểm A ( 2; 1)

Thay tọa độ điểm A vào pt d3 ta có :

2.(m-2) .2 + (m-1) = 1

4m - 8 + m - 1 = 1

5m - 9 = 1

5m = 10

m = 2

vậy với m = 2 pt d3 là y = 2 -1 = 1 thì d1; d2 ; d3 đồng quy tại 1 điểm 

c, vẽ đồ thị hàm số câu này dễ bạn tự làm nhé

Giao d1 với Ox là điểm có tung độ  y = 0 => x -1 = 0 => x = 1

Vậy giao d1 với Ox là điểm B( 1;0)

độ dài OB là 1 

Giao d1 với trục Oy điểm có hoành độ x = 0 => y = 0 - 1 = -1

Vậy giao d1 với Oy là điểm C ( 0; -1)

Độ dài OC = |-1| = 1

vẽ đồ thị bạn tự vẽ nhé 

d, Xét tam giác  vuông OBC có 

OB = OC = 1 ( cmt)

=> tam giác OBC vuông cân tại O

=> góc OBC = ( 1800 - 900): 2 = 450

Kết luận d1 tạo với trục Ox một góc bằng 450

 

 

Mộc Trà
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Phương
11 tháng 2 2018 lúc 23:01

Toạ độ giao điểm của (d1) và (d2) là nghiệm của hệ phương trình:

\(\hept{\begin{cases}y=-x+1\\y=x-1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-1=-x+1\\y=x-1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x=2\\y=x-1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=0\end{cases}}\)

Do đó giao điểm của (d1) và (d2) là điểm (1;0)

Để (d1) cắt (d2) tại điểm thuộc (d3) thì (1;0) \(\in\)(d3)

Thay x=1; y=0 vào phương trình đường thẳng (d3), ta được:

-a + \(a^3-a^2+1\)= 0

\(\Leftrightarrow a^2\left(a-1\right)-\left(a-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a^2-1\right)\left(a-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-1\right)^2\left(a+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left(a-1\right)^2=0\\a+1=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=1\\a=-1\end{cases}}\)

Vậy a=\(\pm1\)thì (d1) cắt (d2) tại một điểm thuộc (d3)

Đào Thị Vương Thư
Xem chi tiết
Quang Minh Nguyễn
25 tháng 11 2021 lúc 20:05

bb

MyMind
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
25 tháng 12 2023 lúc 7:55

d3//d2 \(\Rightarrow a=-1\)

d3 cắt d1 tại điểm có hoành độ bằng 1

\(\Rightarrow a+b=2\)

Ta có hệ

\(\left\{{}\begin{matrix}a=-1\\a+b=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-1\\b=3\end{matrix}\right.\)

halo
Xem chi tiết