Những câu hỏi liên quan
Phan Hoàng Linh Ngọc
Xem chi tiết
Cao Tường Vi
Xem chi tiết
CAO Thị Thùy Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Thiền Nam
6 tháng 2 2020 lúc 13:39

1.PNG2.PNGđáp án phải là 6/7 chứ nhỉ (lúc nãy mình làm sai)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
CAO Thị Thùy Linh
6 tháng 2 2020 lúc 14:06

Không có mô tả ảnh.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đức Vũ Việt
Xem chi tiết
Đức Vũ Việt
Xem chi tiết
Đức Vũ Việt
Xem chi tiết
Đức Vũ Việt
Xem chi tiết
Lê Ngọc Duyên
Xem chi tiết
missing you =
13 tháng 6 2021 lúc 18:14

tam giác ABC có: M,N là trung điểm AB và AC

\(=>\left\{{}\begin{matrix}AM=BM\\AN=NC\end{matrix}\right.\)=>MN là đường trung bình tam giác ABC

\(=>\left\{{}\begin{matrix}AM//BC\\AM=\dfrac{1}{2}BC\end{matrix}\right.\)=>\(\dfrac{ON}{OB}=\dfrac{OM}{OC}=\dfrac{MN}{BC}=\dfrac{\dfrac{1}{2}BC}{BC}=\dfrac{1}{2}\)(1)

sở dĩ có được(1) là theo hệ quả định lí Ta lét)

 

 

Bình luận (1)
Trang Nguyễn
13 tháng 6 2021 lúc 19:35

A B C M N O

Vì M, N lần lượt là trung điểmm của AB và AC nên CM và BM là các đường trung tuyến của \(\Delta ABC\)

Xét \(\Delta ABC\) có: 2 đường trung tuyến BN và CM cắt nhau tại O

`=> O` là trọng tâm của \(\Delta ABC\)

\(\Rightarrow BO=\dfrac{2}{3}BN\) (định lí)

\(\Rightarrow ON=BN\left(1-\dfrac{2}{3}\right)=\dfrac{1}{3}BN\)

\(\Rightarrow ON\div OB=\dfrac{1}{3}\div\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{2}\)

Vậy \(ON\div OB=\dfrac{1}{2}\).

Bình luận (0)
Đức Vũ Việt
Xem chi tiết
Ngô Văn Nam
12 tháng 9 2015 lúc 20:16

Giải:

 

Ta có: S_MNQ = S_ABC - (S_AMN + S_BMQ + S_CNQ) (1)

S_AMN = 1/3 S_AMC = 2/9 S_ABC (2)

S_BMQ = 1/3 S_ABQ = 1/6 S_ABC (3)

S_CNQ = 2/3 S_AQC = 2/6 S_ABC (4)

Từ (1); (2); (3); (4) ta có:

S_MNQ = S_ABC - (2/9 + 1/6 + 2/6) S_ABC = 5/18 S_ABC = 180 x 5/18 = 50 cm2

Bình luận (0)