Những câu hỏi liên quan
Nhi Vũ
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
5 tháng 3 2022 lúc 19:29

a) mCu = 3,2 (g)

=> mFe = 6 - 3,2 = 2,8 (g)

\(n_{Fe}=\dfrac{2,8}{56}=0,05\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

          0,05->0,1--->0,05--->0,05

=> V1 = 0,05.22,4 = 1,12 (l)

\(n_{Cu}=\dfrac{3,2}{64}=0,05\left(mol\right)\)

PTHH: 2Fe + 6H2SO4(đ/n) --> Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

          0,05--------------------------------->0,075

            Cu + 2H2SO4 --> CuSO4 + SO2 + 2H2O

           0,05------------------------>0,05

=> V2 = (0,075 + 0,05).22,4 = 2,8 (l)

b)

nHCl(dư) = 0,5.2 - 0,1 = 0,9 (mol)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(HCl.dư\right)}=\dfrac{0,9}{0,5}=1,8M\\C_{M\left(FeCl_2\right)}=\dfrac{0,05}{0,5}=0,1M\end{matrix}\right.\)

 

 

Bình luận (0)
Anh Tuấnn
Xem chi tiết
missing you =
15 tháng 8 2021 lúc 11:05

2Al+6HCl->2AlCL3+3H2(1)

Mg+2HCL->MgCL2+H2(2)

Cu+2H2SO4(đặc)->CuSO4+SO2+2H2O(3)

(3)=>nCu=nSO2=2,24/22,4=0,1mol

=>mCu=0,1.64=6,4g ???? lớn hơn m hỗn hợp đề chắc sai

Bình luận (0)
L Exo
Xem chi tiết
Hân
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
9 tháng 11 2016 lúc 21:44

Do Cu ko phản ứng với HCl ở điều kiện thường

=> 6,72 lít khí là sản phẩm của Al tác dụng với HCl

Ta có: nH2 = 6,72 / 22,4 = 0,3 mol

PTHH: 2Al + 6HCl ===> 2AlCl3 + 3H2

0,2 <== 0,3

=> mAl = 0,2 x 27 = 5,4 gam

Và 3,2 gam chất rắn ko tan chính là Cu

Khi cho hỗn hợp trên tác dụng với H2SO4 đặc nóng

PTHH 3Al + 6H2SO4(đ, nóng) ===> Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

0,2 0,2

Cu + 2H2SO4 ===> CuSO4 + SO2 + 2H2O

0,05 0,05

nCu = 3,2 / 64 = 0,05 mol

=> VSO2 (đktc)= (0,05 + 0,2) x 22,4 = 5,6 lít

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 6 2017 lúc 11:48

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 11 2019 lúc 10:21

Đáp án là D. 38,55%.

Bình luận (0)
2016
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
29 tháng 10 2016 lúc 10:33

Viết sơ đồ các quá trình diễn ra :

\(Mg,CuO,Fe_2O_3+dd\text{ axit }\Rightarrow MgCl_2,CuCl_2,FeCl_3+NaOH,t^0\Rightarrow MgO,CuO,Fe_2O_3\)

Xét hh chất rắn đầu và hh cuối phản ứng chỉ khác nhau giữa \(MgO\)\(Mg\)

Chênh lệch khối lượng là khối lượng của oxi trong \(MgO\)

\(\Rightarrow mO\left(MgO\right)=4,8-4,48=0,32gam\)

\(\Rightarrow nO\left(MgO\right)=nMgO=\frac{0,32}{16}=0,02mol\)

Bảo toàn \(Mg\) \(n_{MgO}=nMg=0,02mol\)

Ta có \(Mg+2H\Rightarrow Mg_2+H_2\)

\(0,02mol\) \(\Rightarrow0,02mol\)

\(VH_2=0,02.22,4=0,448\) lít

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 3 2019 lúc 11:36

Khi cho hỗn hợp Al, Fe, Zn vào dung dịch NaOH dư thì chỉ có Zn và Al tham gia phản ứng tạo H2(0,225 mol), phần chất rắn không tan là Fe


Cho Fe phản ứng với lượng dư HCl tạo ra 0,1 mol khí → nFe = nH2 = 0,1 mol → mAl + mZn= 16,7- 5,6 = 11,1

Gọi số mol của Al và Zn lần lượt là x, y

Ta có hệ 

→ %Al = 0 , 05 . 27 16 , 7 ×100% = 8,08 %.

Đáp án D

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 3 2018 lúc 8:19

Al, Mg + N a O H d u 0,6 gam chất rắn không tan

Thấy Mg không tan trong NaOH nên mMg = 0,6 gam → nMg= 0,025 mol

Al, Mg + H C l d u 0,06 mol H2

Bảo toàn electron → nAl = (2×nH2- 2×nMg):3= 0 , 07 3 → mAl = 0,63 gam

%Al = 0 , 63 0 , 63   +   0 , 6 ×100% = 51,22%.

Đáp án A

Bình luận (0)