Trò chơi “Oẳn tù tì”:
Thực hiện nhiều lần, kiểm đếm và ghi lại kết quả mỗi lần chơi:
Vuông và Tròn đang chơi trò oẳn – tù –tì. Em hãy liệt kê các kết quả Vuông có thể ra trong mỗi lần oẳn - tù - tì.
Thực hiện các cuộc sống sau:
- Chuẩn bị một tờ giấy có kẻ ô vuông. Oẳn tù tì để chọn ra người chơi trước.
- Gieo quân xúc sắc và đếm số chấm xuất hiện.
- Đánh dấu số ô vuông là kết quả của phép nhân có một thừa số là số chấm vừa xuất hiện với một số nào đó (từ 1 đến 9).
- Sau một số lượt chơi, ai chọn được các ô vuông mà phủ kín tờ giấy hơn thì thắng cuộc.
Học sinh thực hiện theo các bước đã nêu ở đề bài.
Hai bạn Tính và Toán chơi trò bốc sỏi.Cách chơi như sau: Hai bạn để lên mặt bàn 23 viên sỏi rồi oẳn tù tì để xác định người được thì bốc trước. Mỗi lần, mỗi người chỉ được bốc từ 1 đến 4 viên sỏi và lần lượt từng người đến lượt bốc. Ai bốc phải viên sỏi cuối cùng thì thua cuộc.
Giả thiết hai bạn đều chơi giỏi trò chơi này. Vậy ai là người thắng cuộc? Người thắng hay thua trong cuộc oẳn tù tì?
MONG CÁC CẬU GIÚP TỚ! TỚ CŨNG SẼ SUY NGHĨ XEM MÌNH CÓ THỂ NGHĨ RA TRƯỚC CÁC CẬU KHÔNG? CẢM ƠN TRƯỚC NHÉ!
Người được bốc trước sẽ thắng vì nếu bốc như sau:
Bốc 2 viên còn 21 bi.
Sau đó bốc số bi bằng 5 trừ số bi người kia bốc . Qua 4 lượt bốc nữa thì còn 1 bi của người kia
hk tốt !
A! TỚ NGHĨ RA RỒI
Giải
Người muốn thắng phải bốc đến viên sỏi thứ 22( để người kia bốc phải viên thứ 23 và thua)
Vì mỗi lần mỗi người phải bốc từ 1 đến 4 viên nên số viên sỏi mà hai người bốc một lần luôn luôn có thể điều chỉnh được là 5 viên.
Thật vậy.Nếu:
Người thứ nhất bốc 1 viên thì người thứ hai bốc 4 viên.Người thứ nhất bốc 2 viên thì người thứ hai bốc 3 viên.Người thứ nhất bốc 3 viên thì người thứ hai bốc 2 viênNgười thứ nhất bốc 4 viên thì người thứ hai bốc 1 viên.Vậy, người muốn thắng phải bốc được các viên sỏi thứ 22,17,12,7,2 vì thế người bốc trước sẽ bốc được viên sỏi thứ 2.Người đó sẽ là người thắng trong cuộc oẳn tù tì.
Trả lời: Người thắng oẳn tù tì thắng ván chơi đó.
nhưng vậy thì hơi sơ sài, nhưng dù sao cũng cho bạn 1 k
THUYẾT MINH VỀ MỘT TRÒ CHƠI DÂN GIAN CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM
Top 10+ bài văn thuyết minh hay nhất giới thiệu về một trò chơi dân gian quen thuộc của dân tộc Việt Nam (kéo co, nhảy dây, ô ăn quan, trốn tìm,...)MỤC LỤC NỘI DUNG1. Hướng dẫn thuyết minh1. 1. Phân tích đề1. 2. Hệ thống luận điểm1. 3. Lập dàn ý chi tiết2. Thuyết minh về những trò chơi dân gian cổ truyền Việt Nam2. 1. Giới thiệu về trò kéo co2. 2. Giới thiệu về trò chơi thả diều2. 3. Giới thiệu về trò chơi nhảy dây2. 4. Giới thiệu về trò chơi trốn tìm2. 5. Giới thiệu về trò ô ăn quanThuyết minh về một trò chơi dân gian Việt Nam - Hướng dẫn cách làm, lập dàn ý chi tiết và tham khảo tuyển chọn 10+ bài văn thuyết minh hay giới thiệu về các trò chơi dân gian truyền thống quen thuộc và thú vị của dân tộc ta.
HƯỚNG DẪN THUYẾT MINH VỀ MỘT TRÒ CHƠI DÂN GIAN VIỆT NAMĐề bài: Em hãy giới thiệu về một trò chơi dân gian quen thuộc của dân tộc Việt Nam.
1. PHÂN TÍCH ĐỀ- Yêu cầu: giới thiệu về một trò chơi dân gian của Việt Nam.
- Dạng đề: thuyết minh về trò chơi.
- Phạm vi tư liệu, dẫn chứng : đặc điểm, cách thức và đối tượng của trò chơi dân gian bất kì của Việt Nam (kéo co, ô ăn quan,...).
- Thao tác lập luận : giải thích, thuyết minh, bình luận.
2. HỆ THỐNG LUẬN ĐIỂM- Luận điểm 1: Tìm hiểu, giải thích về nguồn gốc của trò chơi
- Luận điểm 2: Nêu đặc điểm đặc trưng của trò chơi
- Luận điểm 3: Trình bày cách thức và luật chơi
- Luận điểm 4: Ý nghĩa của trò chơi.
3. LẬP DÀN Ý CHI TIẾTDàn ý chung
a) Mở bài
- Giới thiệu về trò chơi dân gian bạn sẽ thuyết minh: kéo co, ô ăn quan, nhảy dây, trốn tìm,...
b) Thân bài
* Giải thích khái niệm:
+ Trò chơi dân gian là những hoạt động vui chơi giải trí do quần chúng nhân dân sáng tạo ra và được lưu truyền tự nhiên qua nhiều thế hệ, phản ánh đời sống tinh thần, văn hóa của dân tộc.
+ Trò chơi dân gian là hình thức sinh hoạt cộng đồng được nhân dân tiếp cận và gắn bó nhiều nhất, diễn ra mọi lúc, mọi nơi, không hạn định về mặt thời gian, không gian.
* Thuyết minh về một trò chơi cụ thể
- Tìm hiểu về nguồn gốc của trò chơi:
+ Trò chơi ra đời khi nào, lấy cảm hứng từ đâu ?
+ Ngày nay trò chơi có còn phổ biến không hay được lưu giữ tại bảo tàng?
- Nêu những đặc điểm đặc trưng của trò chơi:
+ Số lượng người chơi
+ Độ tuổi thường chơi
+ Thời gian chuẩn bị
+ Thời gian chơi
+ Các kỹ năng cần thiết
- Các dịp tổ chức trò chơi (lễ hội, thi đấu...)
- Đối tượng tham gia trò chơi: độ tuổi, giới tính, ...
- Giới thiệu về cách thức chơi và luật chơi
- Ý nghĩa của trò chơi dân gian:
+ Giải trí, tạo niềm vui cho con người
+ Nét văn hóa truyền thống của dân tộc.
c) Kết bài
- Khẳng định lại ý nghĩa của trò chơi dân gian trong đời sống tinh thần của con người.
Dưới đây là mẫu dàn ý chi tiết thuyết minh về một trò chơi dân gian cụ thể là trò ô ăn quan, các em có thể dựa vào đó để triển khai tương tự với các trò chơi khác.
bn dựa vào đây để làm ạ,chúc bn học tốt!!!
Một chiếc thùng kín có một .Trong một trò chơi,người chơi lấy ngẫu nhiên một quả bóng , ghi lại màu rồi trả lại bóng vào thùng . Bình thực hiện trò chơi 100 lần và được kết quả như sau :
màu | xanh | đỏ | tím | vàng |
số lần | 36 | 22 | 18 | 24 |
tính xác suất thực nghiệm của các sự kiện sau :
a) Bình lấy được quả bóng màu xanh
b) Quả bóng được lấy ra không là màu đỏ
Một chiếc thùng kín có một số quả bóng xanh, đỏ tím vàng. Trong một trò chơi, người chơi lấy ngẫu nhiên một quả bóng, ghi lại màu rồi trả lại bóng vào thùng. Bình thực hiện trò chơi 100 lần và được kết quả như bảng sau:
Màu | Số lần |
Xanh | 43 |
Đỏ | 22 |
Tím | 18 |
Vàng | 17 |
Tính xác suất thực nghiệm của các sự kiện sau:
a) Bình lấy được quả bóng màu xanh;
b) Quả bóng được lấy ra không là màu đỏ.
a) Xác suất Bình lấy được quả bóng màu xanh:
\(\frac{43}{100}.100\%=43\%\)
b) Số lần lấy được bóng màu đỏ là 22 lần.
Số lần không lấy được màu đỏ là 100-22=78 lần.
Xác suất Bình không lấy được quả bóng màu đỏ:
\(\frac{78}{100}.100\%=78\%\)
Một hộp đựng 10 tấm thẻ phân biệt gồm 6 tấm thẻ ghi số 1 và 4 tấm thẻ ghi số 0. Một trò chơi được thực hiện bằng cách rút ngẫu nhiên một thẻ từ hộp rồi hoàn lại. Sau một số lần rút, trò chơi sẽ kết thúc khi có đúng 3 lần rút được thẻ ghi số 1 hoặc hoặc đúng 3 lần thẻ ghi số 0. Tính xác suất để trò chơi kết thúc khi có đúng 3 lần rút được thẻ ghi số 1.
A. 0,9072
B. 0,33696
C. 0,456
D. 0,68256
Bạn Toàn tung một đồng xu 20 lần liên tiếp. Kết quả ghi lại như sau:
Số lần tung | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 | 13 | 14 | 15 | 16 | 17 | 18 | 19 | 20 |
Kết quả | N | N | N | S | S | N | N | S | S | S | N | N | S | S | N | S | N | N | S | N |
a. Kiểm đếm số lần xuất hiện của mặt S và mặt N
b. Tính xác suất thực nghiệm của mặt S và mặt N
Mng ưi giúp mik với
a: Số lần xuất hiện mặt S: 9
Số lần xuất hiện mặt N: 11
b: P(S)=9/20
P(N)=11/20
Một chiếc hộp chứa một số quả bóng có cùng kích thước với các màu vàng, xanh. Người chơi sẽ lấy ngẫu nhiên một quả bóng trong hộp, ghi lại màu rồi lại đặt quả bóng vào hộp như cũ. Người chơi thực hiện liên tiếp 20 lần và thu được kết quả như sau: 8 lần bóng màu vàng; 12 lần bóng màu xanh. Xác suất thực nghiệm để người chơi lấy được quả bóng màu vàng là:
A.
B.
C.