Trên đường tròn (0,5 cm) lấy hai điểm A, B. Gọi H là trung điểm của đoạn thẳng AB. Biết OH = 3an Tính độ dài dây cung AB?
Trên đường tròn (0,5 cm) lấy hai điểm A, B. Gọi H là trung điểm của đoạn thẳng AB. Biết OH = 3cm Tính độ dài dây cung AB?
Ta có: ΔOAB cân tại O
mà OH là đường trung tuyến
nên OH\(\perp\)AB
Ta có: ΔOHA vuông tại H
=>\(HA^2+HO^2=OA^2\)
=>\(HA^2=5^2-3^2=16\)
=>\(HA=\sqrt{16}=4\left(cm\right)\)
H là trung điểm của AB
=>AB=2*AH=8(cm)
Cho đường tròn (O;3 cm), dây AB dài 4,8 cm, qua O kẻ tia Ox vuông góc với AB tại H trên tia Ox lấy điểm C sao cho OC = 5 cm a) Tính độ dài các đoạn thẳng OH và HC? b) Chứng minh AC là tiếp tuyến của (O)? c) Trên cung nhỏ AB lấy điểm D. Qua D vẽ tiếp tuyến với (O) cắt AC, BC theo thứ tự là E và F. Tính chu vi tam giác CEF
a: Ta có: ΔOAB cân tại O
mà OH là đường cao
nên H là trung điểm của AB
=>\(HA=HB=\dfrac{AB}{2}=2,4\left(cm\right)\)
Ta có: ΔOHA vuông tại H
=>\(OH^2+HA^2=OA^2\)
=>\(OH^2=3^2-2,4^2=3,24\)
=>\(OH=\sqrt{3,24}=1,8\left(cm\right)\)
OH+HC=OC
=>HC=OC-OH=5-1,8=3,2(cm)
b: Ta có: ΔAHC vuông tại H
=>\(AH^2+HC^2=AC^2\)
=>\(AC^2=2,4^2+3,2^2=16\)
=>\(AC=\sqrt{16}=4\left(cm\right)\)
Xét ΔAOC có \(AO^2+AC^2=OC^2\)
nên ΔAOC vuông tại A
=>CA\(\perp\)OA tại A
=>CA là tiếp tuyến của (O)
b: Xét ΔCAB có
CH là đường cao
CH là đường trung tuyến
Do đó: ΔCAB cân tại C
=>CA=CB
Xét ΔOAC và ΔOBC có
OA=OB
AC=BC
OC chung
Do đó: ΔOAC=ΔOBC
=>\(\widehat{OAC}=\widehat{OBC}=90^0\)
=>CB là tiếp tuyến của (O)
Xét (O) có
EA,ED là các tiếp tuyến
Do đó: EA=ED
Xét (O) có
FD,FB là các tiếp tuyến
Do đó: FD=FB
Chu vi tam giác CEF là:
\(CE+EF+CF\)
=CE+ED+DF+CF
=CE+EA+CF+FB
=CA+CB
=2CA
=8(cm)
1.Trên đường thẳng t lấy 4 điểm a,b,m,n. Biết m là trung điểm của đoạn thẳng ab và b là trung điểm của đoạn thẳng an. Tính đọ dài của đoạn thẳng mn khi cho trước ab = 6 cm
2. Trên đường thẳng t vẽ một đoạn thẳng ab= 12 cm. Lấy điểm n nằm giữa hai điểm a,b và an= 2cm. Gọi m trung điểm của đoạn thẳng bn. Gọi p là trung điểm của đoạn thẳng mn. Tính độ dài của đoạn thẳng bp
1 .
Cho đường tròn (O;13 cm) , dây AB=24cm
a) Tính khoảng cách từ tâm O đến dây AB?
b) Gọi M là điểm thuộc dây AB. Qua M, vẽ dây CD vuông góc với dây AB tại điểm M. Xác định vị trí điểm M trên dây AB để AB=CD
2 .
Cho đường tròn (O) và 2 điểm A,B phân biệt thuộc (O) sao cho đường thẳng AB không đi qua tâm O trên tia đối của tia AB lấy điểm M khác điểm A, từ điểm M kẻ 2 tiếp tuyến phân biệt M E ,MF với đường tròn .GỌI H là trung điểm của dây cung AB , các điểm K và I theo thứ tự là giao điểm của đường thẳng EF với các đường thẳng OM
1 cm m,o,h,e,f cùng nằm trên 1 đường tròn
2 oh .oi=ok.om
3Cm IA,IB là các tiếp tuyến của đường tròn
BT : Cho đường tròn (O;R) , đường kính AB và điểm C thuộc đường tròn (O) sao cho BC=R . Gọi H là trung điểm của dây cung AC . Tiếp tuyến tại C của (O) cắt tia OH tại D ,
a) C/minh : ACB=90
b) Tính độ dài đoạn thẳng DC
c) C/minh : DA là tiếp tuyến tại A của đường tròn (O)
* Hình vẽ : ( mình o biết có đúng không nhưng mọi người làm giúp mình nha)
Trên đường tròn (O;R) cho dây AB có độ dài bằng \(R\sqrt{3}\). Gọi K là điểm chính giữa cung nhỏ AB và I là giao điểm của OK với dây cung AB. Cho điểm E di động trên đoạn thẳng BI (E khác B và I) và gọi F là giao điểm thứ hai của KE với đường tròn tâm O. Qua điểm B kẻ đường thẳng vuông góc với KE tại điểm H và cắt AF tại điểm M. Nếu E di động trên dây cung AB để có BF=R. Tìm vị trí của điểm M đối với đường tròn tâm O
Cho đường tròn (O;R) đường kính AB. Trên tiếp tuyến tại A của (O;R) lấy điểm C sao cho AC = 2R. Gọi D là giao điểm của BC và đường tròn (O)
a) CM: AD là đường cao và cũng là đường trung tuyến của ΔABC
b) Vẽ dây cung AE vuông góc với OC tại H. CM:CE là tiếp tuyến của đường tròn (O;R)
c) Đường thẳng BE cắt đường thẳng OD tại F. Tính tanOBF và suy ra số độ của góc OFB
d) Gọi K là hình chiếu của điểm E xuống AB, M là giao điểm của EK với BC. Tính độ dài các đoạn thẳng ME và MK theo R
Trên đường thẳng xy lấy điểm A. Trên tia Ay lấy điểm B sao cho AB = 8 cm. Gọi D là trung điểm của đoạn thẳng AB. Lấy điểm C nằm giữa hai điểm A và B sao cho BC = 2 cm.
a) Tính độ dài các đoạn thẳng AD và DC;
b) Điểm C có là trung điểm của đoạn thẳng BD không? Vì sao?
c) Trên tia Ax lấy điểm I khác A. Gọi P là trung điểm của đoạn thẳng IA, Q là trung điểm của đoạn thẳng IB. Tính độ dài đoạn thẳng P Q.
a: AD=8/2=4cm
DC=2cm
b: CB=CD
=>C là trung điểm của BD
Trên tia Ox lấy 2 điểm A và B sao cho OA = 4 cm , OB = 6 cm a) Tính độ dài đoạn thẳng AB b) Trên tia đối của tia Ox lấy điểm H sao cho OH =6cm . Hỏi điểm O có là trung điểm của đoạn thẳng HB không ? Vì sao? c) Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng HA . Tính độ dài đoạn thẳng MA d. A có là trung điểm của OM không vì sao ?