Tìm những từ ngữ, hình ảnh thể hiện tình cảm, cảm xúc của tác giả về hạt dẻ, rừng dẻ quê hương.
Bài thơ thể hiện tình cảm, cảm xúc gì của tác giả? Hãy tìm những từ ngữ, hình ảnh thể hiện tình cảm, cảm xúc ấy.
- Bài thơ "Đợi mẹ" đã thể hiện được tình cảm của tác giả đối với mẹ của mình, được viết lên từ những rung cảm chân thành, xúc động của một trái tim luôn khát khao tình yêu thương của mẹ.
- Những từ ngữ, hình ảnh thể hiện tình cảm, cảm xúc ấy:
+ Em bé nhìn vầng trăng, nhưng chưa nhìn thấy mẹ.
+ Mẹ lẫn trên cánh đồng.
+ Em bé nhìn đóm bay, chờ tiếng bàn chân mẹ.
+ Bàn chân mẹ lội bùn ì oạp phía đồng xa.
+ Mẹ đã bế vào nhà nỗi đợi vẫn nằm mơ.
Bài thơ thể hiện tình cảm, cảm xúc gì của tác giả? Hãy tìm những từ ngữ, hình ảnh thể hiện tình cảm, cảm xúc ấy.
- Bài thơ "Đợi mẹ" là những rung cảm chân thành, xúc động của một trái tim luôn khát khao tình yêu thương của mẹ, mong mẹ bớt vất vả, nhọc nhằn với cuộc sống mưu sinh thường ngày.
- Những từ ngữ, hình ảnh thể hiện tình cảm, cảm xúc ấy:
+ Em bé nhìn vầng trăng, nhưng chưa nhìn thấy mẹ.
+ Mẹ lẫn trên cánh đồng.
+ Em bé nhìn đóm bay, chờ tiếng bàn chân mẹ.
+ Bàn chân mẹ lội bùn ì oạp phía đồng xa.
+ Mẹ đã bế vào nhà nỗi đợi vẫn nằm mơ.
Tìm một số từ ngữ, hình ảnh thể hiện tình cảm, cảm xúc của tác giả khi nhớ lại những kỉ niệm về “mùa phơi sân trước”. Đó là tình cảm, cảm xúc gì?
- Một số từ ngữ, hình ảnh thể hiện tình cảm, cảm xúc của tác giả khi nhớ lại những kỉ niệm về “mùa phơi sân trước” là:
+ Chuối phơi đủ nắng có thể ăn tới ra Giêng, mật lặn vào trong vừa ăn vừa tợp miếng trà, hoặc ngào qua với khóm, me,...đem dầm nước đá uống cũng ngon thấu trời.
+ Vậy là nước miếng mình ứa ra, trên từng mét đường về nhà ngoại.
+ Tâm hồn mệt nhoài với những món ăn cực kì mời gọi trong sân thiên hạ.
+ Cái hủ mắm tép dầm nắng sát hàng rào làm mình nhớ nhung chuối chát, khế chua cùng với gừng xắt mịn thì mâm mứt tắc đỏ au đằng kia làm mình lịm chết một cách lim dim như tụi kiến.
+ Nắng gió khiến mọi niềm vui, nỗi buồn bày ra như một cuộc diễu hành, không che giấu khách qua đường.
+ Bỗng nghe nhẹ nhõm khi nhìn theo bóng nhỏ đưa chiếc đò về bên kia sống.
- Đó là tình cảm, cảm xúc: Sự yêu mến, là nỗi nhung nhớ, sự xao xuyến, bồi hồi pha chút tiếc nuối... mỗi khi nhớ về những kỉ niệm đã trôi qua.
Tình cảm của tác giả đối với quê hương, đất nước được thể hiện như thế nào trong văn bản? Hãy chỉ ra một số từ ngữ, hình ảnh thể hiện trực tiếp tình cảm ấy.
Tình cảm của tác giả trong văn bản :
+ Sự tự hào về đất nước, quê hương qua những khung cảnh thiên nhiên và văn hoá, con người như (mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn, Quê hương biết mấy thân yêu).
+ Sự đồng cảm với những vất vả, hi sinh của người dân (bao nhiêu đời đã chịu nhiều đau thương, mặt người vất vả in sâu).
=> Qua đó thể hiện tình cảm yêu mến, quý trọng và tự hào đối với dân tộc và những gì mà cha ông đã dựng xây cho Tổ quốc.
5. Tình cảm của tác giả đối với quê hương, đất nước được thể hiện như thế nào trong văn bản? Hãy chỉ ra một số từ ngữ, hình ảnh thể hiện trực tiếp tình cảm ấy.
Tham khảo!
Tác giả đã thể hiện sự tự hào về đất nước, quê hương qua những khung cảnh thiên nhiên và văn hoá, con người như (mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn, Quê hương biết mấy thân yêu), sự đồng cảm với những vất vả, hi sinh của người dân (bao nhiêu đời đã chịu nhiều đau thương, mặt người vất vả in sâu). Qua đó thể hiện tình cảm yêu mến, quý trọng với dân tộc.
- Tác giả đã thể hiện sự tự hào về đất nước, quê hương qua những khung cảnh thiên nhiên và văn hoá, con người như
(“Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn”, “Quê hương biết mấy thân yêu”),
Đồng thời, thể hiện sự đồng cảm với những vất vả, hi sinh của người dân
(“Bao nhiêu đời đã chịu nhiều đau thương, “Mặt người vất vả in sâu”).
Qua đó thể hiện tình cảm yêu mến, quý trọng với dân tộc.
Tìm những từ ngữ, hình ảnh thể hiện cảm xúc của tác giả. Đó là cảm xúc gì?
- Những từ ngữ, hình ảnh thể hiện cảm xúc tác giả: "Lòng vui bối rối", "Tưng bừng lòng ta".
- Trong lòng tác giả lúc này tràn ngập niềm hân hoan, vui sướng khi nghe thấy tiếng chim chiền chiện hót. Âm thanh của sự vui tươi, của tự do, của cuộc sống hòa bình, ấm no làm lòng tác giả "tưng bừng", "bối rối".
Tìm những từ ngữ, hình ảnh thể hiện tình cảm, cảm xúc của tác giả trong các đoạn văn sau:
Vì thế, ăn miếng cốm cho ra miếng cốm, người ta cũng cần phải tỏ ra một chút gì thanh lịch, cao quý; phải biết tiếc từng hạt rơi, hạt vãi và nhất là phải ăn từng chút một, lấy ngón tay nhón lấy từng chút một, chứ không được phũ phàng.
Ta vừa nhai nhỏ nhẹ, vừa ngẫm nghĩ đến tính chất thơm của cốm thoang thoảng mùi lúa đòng đòng, tính chất ngọt của cốm phiêu phiêu như khí trời trong sạch và ta sẽ thấy rằng ăn một miếng cốm vào miệng là ta nuốt cả hương thơm của những cánh đồng quê của cha ông ta vào lòng. Dịu dàng biết chừng nào! Mà cảm khái nhường bao!
Đó là tình cảm, cảm xúc như thế nào?
- Từ ngữ, hình ảnh thể hiện tình cảm, cảm xúc của tác giả là: ăn miếng cốm cho ra miếng cốm; tỏ ra một chút gì thanh lịch, cao quý; tiếc từng hạt rơi, hạt vãi; ăn từng chút một; nhón từng chút một; nhai nhỏ nhẹ; ngẫm nghĩ tính chất thơm, tính chất ngọt của cốm; ăn một miếng cốm vào miệng là nuốt hương thơm của cánh đồng quê.
=> Tác giả dành tình cảm yêu mến, trân trọng nâng niu từng hạt cốm qua sự am hiểu từng chi tiết về cốm, cách làm cốm... Đó là cả tấm lòng quý trọng, lưu giữ nét đẹp truyền thống dân tộc.
VIỆT NAM QUÊ HƯƠNG TA (NGUYỄN ĐÌNH THI)
Câu 4. Em hãy tìm và nêu tác dụng của những từ ngữ, hình ảnh được dùng để khắc họa vẻ đẹp của con người Việt Nam trong những đoạn thơ còn lại?
Câu 5. Hãy chỉ ra một số từ ngữ, hình ảnh thể hiện tình cảm của tác giả đối với
quê hương, đất nước.
Câu 6. Bài thơ gợi cho em suy nghĩ và cảm xúc gì về con người và cảnh sắc quê hương? Bản thân em cần có trách nhiệm gì đối với quê hương đất nước?
tình cảm của tác giả gửi gắm thể hiện điều gì trong bài chùm ca dao về quê hương nước Ngữ Văn 6