Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Võ Như Ý
Xem chi tiết
ST
13 tháng 1 2017 lúc 19:59

a.Ư(7) = {1;-1;7;-7}

Vì x+2 là ước của 7 nên ta có:

x + 2 = 1 => x = -1

x + 2 = -1 => x = -3

x + 2 = 7 => x = 5

x + 2 = -7 => x = -9

Vậy x thuộc {-1;-3;5;-9}

b. Ư(-10) = {1;-1;2;-2;5;-5;10;-10}

Vì 2x là ước của -10 nên ta có:

2x = 1 => x = \(\frac{1}{2}\) (loại)

2x = -1 => x = \(-\frac{1}{2}\) (loại)

2x = 2 => x = 1

2x = -2 => x = -1

2x = 5 => x = \(\frac{5}{2}\) (loại)

2x = -5 => x = \(-\frac{5}{2}\) (loại)

2x = 10 => x = 5

2x = -10 => x = -5

Vậy x thuộc {1;-1;5;-5}

c. Ư(12) = {1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12}

Vì 2x+1 là ước của 12 nên ta có:

2x + 1 = 1 => 2x = 0 => x = 0

2x + 1 = -1 => 2x = -2 => x = -1

2x + 1 = 2 => 2x = 1 => x = \(\frac{1}{2}\) (loại)

2x + 1 = -2 => 2x = -3 => x = \(-\frac{3}{2}\) (loại)

2x + 1 = 3 => 2x = 2 => x = 1

2x + 1 = -3 => 2x = -4 => x = -2

2x + 1 = 4 => 2x = 3 => x = \(\frac{3}{2}\) (loại)

2x + 1 = -4 => 2x = -5 => x = \(-\frac{5}{2}\) (loại)

2x + 1 = 6 => 2x = 5 => x = \(\frac{5}{2}\) (loại)

2x + 1 = -6 => 2x = -7 => x = \(-\frac{7}{2}\) (loại)

2x + 1 = 12 => 2x = 11 => x = \(\frac{11}{2}\) (loại)

2x + 1 = -12 => 2x = -13 => x = \(-\frac{13}{2}\) (loại)

Vậy x thuộc {0;-1;1;-2}

Nguyễn Võ Như Ý
13 tháng 1 2017 lúc 20:12

cảm ơn bạn nhìu

??gsg
Xem chi tiết
Nguyễn Nhân Dương
16 tháng 10 2023 lúc 21:25

\(a>\)\(\left(x+2\right)\) thuộc \(Ư\left(20\right)\)

\(\left(x+1\right)\inƯ\left(20\right)=\left\{1;2;4;5;10;20\right\}\)

\(+>x+1=1\)

\(\Rightarrow x=0\)

\(+>x+1=2\)

\(\Rightarrow x=1\)

\(+>x+1=4\)

\(\Rightarrow x=3\)

\(+>x+1=5\)

\(\Rightarrow x=4\)

\(+>x+1=10\)

\(\Rightarrow x=9\)

\(+>x+1=20\)

\(\Rightarrow x=19\)

Vậy \(x\in\left\{0;1;3;4;9;19\right\}\)

\(b>\left(x-2\right)\) là ước của 6

\(\left(x-2\right)\inƯ\left(6\right)=\left\{1;2;3;6\right\}\)

\(+>x-2=1\)

\(\Rightarrow x=3\)

\(+>x-2=2\)

\(\Rightarrow x=4\)

\(+>x-2=3\)

\(\Rightarrow x=5\)

\(+>x-2=6\)

\(\Rightarrow x=8\)

Vậy \(x\in\left\{3;4;5;8\right\}\)

\(c>\left(2x+3\right)\) là \(Ư\left(10\right)\)

\(\left(2x+3\right)\inƯ\left(10\right)=\left\{1;2;5;10\right\}\)

\(+>2x+3=1\)

\(\Rightarrow x=-1\)

\(+>2x+3=2\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{1}{2}\)

\(+>2x+3=5\)

\(\Rightarrow x=1\)

\(+>2x+3=10\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{7}{2}\)

Vậy \(x\in\left\{-1;-\dfrac{1}{2};1;\dfrac{7}{2}\right\}\)

 

Nguyễn Phúc Khang
Xem chi tiết
tuyet nguyễn thị
Xem chi tiết
Đặng Minh Triều
1 tháng 2 2016 lúc 17:42

x-1 là ước của 2^2-2x+3

=>7-2x chia hết cho x-1

=>2-2x+5 chia hết cho x-1

=>-2.(x-1)+5 chia hết cho x-1

=>5 chia hết cho x-1

=>x-1 thuộc U(5)={1;-1;5;-5}

=>x={2;0;6;-4}

 

zZz SoÁi Ca KaRrY zZz
Xem chi tiết
Đặng Minh Triều
1 tháng 2 2016 lúc 17:42

x-1 là ước của 2^2-2x+3

=>7-2x chia hết cho x-1

=>2-2x+5 chia hết cho x-1

=>-2.(x-1)+5 chia hết cho x-1

=>5 chia hết cho x-1

=>x-1 thuộc U(5)={1;-1;5;-5}

=>x={2;0;6;-4}

 

Kiên NT
Xem chi tiết
Đặng Minh Triều
1 tháng 2 2016 lúc 17:38

 

x-1 là ước của 2^2-2x+3

=>7-2x chia hết cho x-1

=>2-2x+5 chia hết cho x-1

=>-2.(x-1)+5 chia hết cho x-1

=>5 chia hết cho x-1

=>x-1 thuộc U(5)={1;-1;5;-5}

=>x={2;0;6;-4}

Khánh Huyền Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Đặng Minh Triều
1 tháng 2 2016 lúc 17:34

22-2x+3 luôn ak bạn bạn xem lại có sai j ko

Đặng Minh Triều
1 tháng 2 2016 lúc 17:42

x-1 là ước của 2^2-2x+3

=>7-2x chia hết cho x-1

=>2-2x+5 chia hết cho x-1

=>-2.(x-1)+5 chia hết cho x-1

=>5 chia hết cho x-1

=>x-1 thuộc U(5)={1;-1;5;-5}

=>x={2;0;6;-4}

 

Kiên NT
Xem chi tiết
Đặng Minh Triều
1 tháng 2 2016 lúc 17:42

 

x-1 là ước của 2^2-2x+3

=>7-2x chia hết cho x-1

=>2-2x+5 chia hết cho x-1

=>-2.(x-1)+5 chia hết cho x-1

=>5 chia hết cho x-1

=>x-1 thuộc U(5)={1;-1;5;-5}

=>x={2;0;6;-4}

 

NGUYỄN THU HIỀN
Xem chi tiết