Một câu siêu đố tìm ra được:
Vì dân trốn khỏi hoàng thành giữa đêm. - Là ai?
A. Lí Công Uẩn
B. Duy Tân
C.Vua Nguyễn Chúa Trịnh
Vua nào tám tuổi lên ngôi
Dẫu còn nhỏ bé mà người thông minh
Ngai vàng hư vị nào vinh,
Vì dân trốn khỏi hoàng thành giữa đêm. - Là ai?
3. Từ bẩy tuổi đã lên ngôi
Việc dân, việc nước trọn đời lo toan
Mở trường thi, chọn văn quan
Lập Quốc Tử Giám luyện hàng danh nhân. - Là ai?
4. Đố ai đan sọt giữa đàng
Giáo đâm thủng vế rõ ràng không hay. - Là ai?
5. Đố ai đánh trống phất cờ
Giữa thành Hà Nội trong giờ nguy nan
Rồi khi trúc trẻ, ngói tan
Mượn dây oan nghiệt, giải oan anh hùng. - Là ai?
Vua nào tám tuổi lên ngôi
Dẫu còn nhỏ bé mà người thông minh
Ngai vàng hư vị nào vinh,
Vì dân trốn khỏi hoàng thành giữa đêm. - Là ai?
=> Đáp án: Duy Tân
3. Từ bẩy tuổi đã lên ngôi
Việc dân, việc nước trọn đời lo toan
Mở trường thi, chọn văn quan
Lập Quốc Tử Giám luyện hàng danh nhân. - Là ai?
=> Đáp án: Lý Nhân Tông
4. Đố ai đan sọt giữa đàng
Giáo đâm thủng vế rõ ràng không hay. - Là ai?
=> Đáp án: Phạm Ngũ Lão
5. Đố ai đánh trống phất cờ
Giữa thành Hà Nội trong giờ nguy nan
Rồi khi trúc trẻ, ngói tan
Mượn dây oan nghiệt, giải oan anh hùng. - Là ai?
=> Đáp án: Hoàng Diệu
Đáp án: Duy Tân
Đáp án: Lý Nhân Tông
Đáp án: Phạm Ngũ Lão
Đáp án: Hoàng Diệu
1. Đáp án: Duy Tân
2.Đáp án: Lý Nhân Tông
3.Đáp án: Phạm Ngũ Lão
4.Đáp án: Hoàng Diệu
Vua nào tám tuổi lên ngôi
Dẫu còn nhỏ bé mà người thông minh
Ngai vàng hư vị nào vinh
Vì dân trốn khỏi hoàng thành giữa đêm.
Lả ai?
Có một công chúa bị rơi xuống vực sâu.Có một gã lạ mặt đã tạo ra một nàng công chúa khác giống nàng công chúa bị rơi xuống vực sâu và công chúa này biết hết mọi thứ về công chúa thật, chàng hoàng tử cho lính tìm cô công chúa thì thấy có 2 cô công chúa. Hoàng tử chỉ được hỏi một câu là câu gì để biết ai là nàng công chúa thật?
Vì sao vào thế kỉ XVII – XVIII, đạo Thiên chúa nhiều lần bị chúa Nguyễn, chúa Trịnh ngăn cấm du nhập vào nước ta?
A. Không phù hợp với cách cai trị dân của chúa Nguyễn, chúa Trịnh.
B. Không phù hợp với làng quê Việt Nam.
C. Đạo phật và Đạo giáo phát triển mạnh.
D. Đạo Nho tồn tại ở nước ta.
Câu 59: Tại sao nửa sau thế kỉ XVIII các thành thị suy tàn dần?
A. Chúa Trịnh – chúa Nguyễn thi hành chính sách hạn chế ngoại thương
B. Chúa Trịnh – chúa Nguyễn chỉ lo xây dựng cung vua, phủ chúa
C. Chúa Trịnh – chúa Nguyễn chỉ phát triển nông nghiệp
D. Chúa Trịnh – chúa Nguyễn thực hiện chính sách cấm chợ
Câu 60: Vào thế kỉ XVI – XVII, Nho giáo ở nước ta như thế nào?
A. Được xem như quốc giáo B. Được chính quyền phong kiến đề cao trong học tập, thi cử và tuyển lựa quan lại
C. Không hề được quan tâm D. Đã bị xóa bỏ hoàn toàn
Câu 61 Vì sao vào thế kỉ XVII – XVIII, đạo Thiên chúa nhiều lần bị chúa Nguyễn, chúa Trịnh ngăn cấm du nhập vào nước ta?
A. Không phù hợp với cách cai trị dân của chúa Nguyễn, chúa Trịnh
B. Không phù hợp với làng quê Việt Nam
C. Đạo phật và Đạo giáo phát triển mạnh
D. Đạo Nho tồn tại ở nước ta
Câu 62: Trạng lường là tên dân gian của ai?
A. Lương Thế Vinh B. Nguyễn Bỉnh Khiêm
C. Vũ Hữu D. Lương Đắc Bằng
Câu 63: Đây là ranh giới chia đất nước ta thành Đàng Ngoài và Đàng Trong ở thế kỉ XVII?
A. Sông Bến Hải (Quảng Trị) B. Sông La (Hà Tĩnh)
C. Sông Gianh (Quảng Bình) D. Không phải các vùng trên
C. Đạo phật và Đạo giáo phát triển mạnh
D. Đạo Nho tồn tại ở nước ta
Câu 62: Trạng lường là tên dân gian của ai?
A. Lương Thế Vinh
B. Nguyễn Bỉnh Khiêm
C. Vũ Hữu
D. Lương Đắc Bằng
Câu 63: Đây là ranh giới chia đất nước ta thành Đàng Ngoài và Đàng Trong ở thế kỉ XVII?
A. Sông Bến Hải (Quảng Trị)
B. Sông La (Hà Tĩnh)
C. Sông Gianh (Quảng Bình)
D. Không phải các vùng trên
Câu 59: Tại sao nửa sau thế kỉ XVIII các thành thị suy tàn dần?
A. Chúa Trịnh – chúa Nguyễn thi hành chính sách hạn chế ngoại thương
B. Chúa Trịnh – chúa Nguyễn chỉ lo xây dựng cung vua, phủ chúa
C. Chúa Trịnh – chúa Nguyễn chỉ phát triển nông nghiệp
D. Chúa Trịnh – chúa Nguyễn thực hiện chính sách cấm chợ
Câu 60: Vào thế kỉ XVI – XVII, Nho giáo ở nước ta như thế nào?
A. Được xem như quốc giáo
B. Được chính quyền phong kiến đề cao trong học tập, thi cử và tuyển lựa quan lại
C. Không hề được quan tâm D. Đã bị xóa bỏ hoàn toàn
Câu 61 Vì sao vào thế kỉ XVII – XVIII, đạo Thiên chúa nhiều lần bị chúa Nguyễn, chúa Trịnh ngăn cấm du nhập vào nước ta?
A. Không phù hợp với cách cai trị dân của chúa Nguyễn, chúa Trịnh
B. Không phù hợp với làng quê Việt Nam
C. Đạo phật và Đạo giáo phát triển mạnh
D. Đạo Nho tồn tại ở nước ta
Câu 62: Trạng lường là tên dân gian của ai?
A. Lương Thế Vinh B. Nguyễn Bỉnh Khiêm
C. Vũ Hữu D. Lương Đắc Bằng
Câu 63: Đây là ranh giới chia đất nước ta thành Đàng Ngoài và Đàng Trong ở thế kỉ XVII?
A. Sông Bến Hải (Quảng Trị) B. Sông La (Hà Tĩnh)
C. Sông Gianh (Quảng Bình) D. Không phải các vùng trên
Chính quyền đầu tiên nào xác lập chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa?
A. Chúa Trịnh ở Đàng Trong. B. Chúa Nguyễn ở Đàng Ngoài.
C. Chúa Trịnh ở Đàng Ngoài. D. Chúa Nguyễn ở Đàng Trong.
Chính quyền đầu tiên nào xác lập chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa?
A. Chúa Trịnh ở Đàng Trong. B. Chúa Nguyễn ở Đàng Ngoài.
C. Chúa Trịnh ở Đàng Ngoài. D. Chúa Nguyễn ở Đàng Trong.
Câu 1.Trình bày nguyên nhân,hệ quả của xung đột Nam Bắc - Triều và xung đột Trịnh - Nguyễn.Hệ quả nào là nghiêm trọng nhất?Vì sao?
Câu 2.Quá trình thực thi chủ quyền đối với 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của các chúa Nguyễn diễn ra như thế nào?Những việc làm đó có ý nghĩa gì?
Câu 3.Trình bày nguyên nhân thắng lợi , ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn thế kỉ XVIII.Đánh giá công lao của Nguyễn Huệ đối với lịch sử dân tộc.
Helppppp me!!!!
Câu 1. Tình hình chính trị ở Đàng Trong từ giữa thế kỉ XVIII có điểm gì nổi bật?
A. Chính quyền họ Nguyễn suy yếu dần
B. Các chúa Nguyễn liên tục mở rộng lãnh thổ ra Bắc
C. Chính quyền họ Nguyễn được củng cố vùng chất
D. Chúa Trịnh chiến thắng nợ Nguyễn và làm chủ Đàng Trong
Câu 2. Ai là người tự xưng Quốc phó lấn át quyền hành của chúa Nguyễn?
A. Nguyễn Hữu Chỉnh
B. Vũ Văn Nhậm.
D. Trương Phúc Thuận
C. Trường Phúc Loan
Câu 3. Đọc hai câu thơ sau và trả lời câu hỏi:
Chiều chiều in liếng Truông Mây
Cảm thương chu Lia bị vay trong thành
Em hãy cho biết hai cầu thủ trên nhắc đến cuộc khởi nghĩa nào ở Đảng Trong
A. Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu. C. Khởi nghĩa chàng La
B. Khởi nghĩa. Cao Bá Quát D. Khởi nghĩa Tây Sơn.
Câu 4. Cần cử đầu tiên của cuộc khởi nghĩa Tây Sơn được xây dựng ở đâu?
A. Tay Son ha dao.
B. Tây Sơn thương đạo
C. Truông Mây
D. Phú Xuân
Câu 5. Đoạn trích dưới đây phản ánh hiện trạng gì ở Đàng Trong giữa thế kỉ XVIII?
Từ quan to đến quan nhỏ, nhà cửa chạm trổ, …lấy sự phú quý phong lưu để khoe khoang lẫn nhau…..Họ coi vàng bạc như các lúa gạo như bùn, hoang phí vô cùng (Phủ biên tạp lục)
A. Nông dân phải chịu sưu thuế nặng nề.
B. Tình trạng tham nhũng của quan lại
C. Kinh tế Đàng Trong phát triển đến cực thịnh
D. Đời sống xa xỉ của quan lại.
Câu 6. Tại sao nghĩa quân Tây Sơn được gọi là giặc nhân đức
A.Lấy của nhà giàu chia cho dân nghèo, xóa nợ cho nhân dân và bỏ nhiều thứ thuế
B. Lấy ruộng đất của địa chủ chia cho nông dân
C. Xóa nợ cho nông dân, mở lại chợ cho thương nhân.
D. Lấy ruộng đất công chia cho nông dân, xóa thuế cho dân.
Câu 7. Nguyên nhân chủ yếu nào dẫn tới sự bùng nổ của phong trào nông dân Tây Sơn?
A. Nguy cơ xâm lược của nhà Xiêm
B. Nguy cơ xâm lược của nhà Mãn Thanh
C. Mâu thuẫn giữa nông dân với chính quyền Đàng Trong
D. Yêu cầu thống nhất đất nước.
Câu 8. Chúa Trịnh đã có hành động gì khi quân Tây Sơn lật đổ chúa Nguyễn
A. Lật đổ vua Lê, thống nhất đất nước.
B. Phải quân vào Phú Xuân giúp chúa Nguyễn
C. Liên kết với quân Tây Sơn tiêu diệt chúa Nguyễn.
D. Phải quân vào đánh chiếm Phú Xuân (Huế).
Câu 9. Trong vòng một năm (từ mùa thu năm 1773 đến giữa năm 1774) nghĩa quân Tây Sơn đã kiểm soát được vùng từ Quảng Nam đến
A. Bình Thuận B. Quảng Nam C. Quảng Ngãi. D. Phú Xuân (Huế)
Câu 10. Tại sao Nguyễn Nhạc phải tạm hòa hoàn với quân Trịnh
A. Do đề nghị của chúa Trịnh.
B. Quân Tây Sơn làm vào thế bất lợi, cần dồn sức để đánh chúa Nguyễn,
C. Chính quyền họ Nguyễn bắt tay với chúa Trịnh chống quân Tây Sơn
D. Lực lượng của chúa Trịnh hùng mạnh hơn quân Tây Sơn.
1.A
2.C
3.C
4.B
5.D
6.A
7.C
8.D
9.A
10.B Nha em
Câu 7: Dưới thời Lý, ở địa phương, thành phần nào trở thành địa chủ?
A) Một số hoàng tử, công chúa.
B) Một số quan lại nhà nước.
C) Một ít dân thường do có nhiều ruộng đất.
D)Một số hoàng tử, công chúa, quan lại nhà nước, và một ít dân thường do có nhiều ruộng đất.