Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Tâm An
Xem chi tiết
Hermione Granger
20 tháng 10 2021 lúc 10:54

9. Hệ thống nào quan trọng nhất với kính hiển vi quang học?

 A. Hệ thống phóng đại. 

B. Hệ thống giá đỡ. 

C. Hệ thống chiếu sáng. 

D. Hệ thống điều chỉnh độ dịch chuyển của ống kính. 

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Thùy An
20 tháng 10 2021 lúc 10:57

9. Hệ thống nào quan trọng nhất với kính hiển vi quang học?

A. Hệ thống phóng đại

B. Hệ thống giá đỡ. 

C. Hệ thống chiếu sáng. 

D. Hệ thống điều chỉnh độ dịch chuyển của ống kính. 

Khách vãng lai đã xóa
28 . Phạm Tài Đức Pháp
20 tháng 10 2021 lúc 10:54

TL

D. Hệ thống điều chỉnh độ dịch chuyển của ống kính. 

HT

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Tiến Dũng
Xem chi tiết
Huy Not cute
2 tháng 1 2022 lúc 9:53

20 cm nha bạn ^^

Good boy
2 tháng 1 2022 lúc 9:55

4,5 cm

Ánh Dương Hoàng
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
10 tháng 10 2021 lúc 8:50

1000cm

htfziang
10 tháng 10 2021 lúc 8:52

1cm

OH-YEAH^^
10 tháng 10 2021 lúc 8:53

1 cm

Nguyễn Tâm An
Xem chi tiết
Shinobu Kochō
20 tháng 10 2021 lúc 10:58

chi mik hỏi dc ko

9. Hệ thống nào quan trọng nhất với kính hiển vi quang học?

 A. Hệ thống phóng đại. B. Hệ thống giá đỡ. C. Hệ thống chiếu sáng. D. Hệ thống điều chỉnh độ dịch chuyển của ống kính. 

A

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Trang (giỏi t...
20 tháng 10 2021 lúc 10:59

9. Hệ thống nào quan trọng nhất với kính hiển vi quang học?

 A. Hệ thống phóng đại.

 B. Hệ thống giá đỡ. 

C. Hệ thống chiếu sáng.

 D. Hệ thống điều chỉnh độ dịch chuyển của ống kính.

Khách vãng lai đã xóa
ᏉươℕᎶ ℕè ²ᵏ⁹
20 tháng 10 2021 lúc 11:03

A)Hệ thống phóng đại

Hok tốt!

Khách vãng lai đã xóa
lan lan
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 2 2019 lúc 7:35

Chọn C

Hướng dẫn: Độ bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực là G ∞ = k 1 . G 2 ∞

tran thi linhchi
Xem chi tiết
Nguyễn Mỹ Duyên
10 tháng 9 2016 lúc 17:58

theo minh la ong kinh

tran thanh li
25 tháng 9 2016 lúc 18:24

Bộ phận nào của kính hiển vi đều quan trọng mỗi thứ có 1 tác dụng riêng

k mk nha

Lợi Nguyễn
3 tháng 9 2017 lúc 20:54

theo mình bộ phận nào cũng quan trọng hết vì thiếu một bộ phận thì kính hiển vi sẽ không hoạt động được

Huỳnh Thị Ngọc Nhung
Xem chi tiết
Thảo Phương
16 tháng 9 2016 lúc 15:19

Gồm các bộ phận chủ yếu sau:

–          Nguồn sáng truyền qua (bóng đèn sợi đốt hoặc halogen).

–          Tụ quang để hội tụ chùm sáng

–          Màn chắn sáng, khẩu độ chắn sáng (nếu có)

–          Giá đỡ mẫu (có bộ phận giữ mẫu)

–          Bộ phận điều khiển giá đỡ mẫu (lên, xuống, sang phải, sang trái)

–          Mâm vật kính có khả năng xoay vòng để lựa chọn vật kính có độ phóng đại thích hợp khi quan sát

–          Vật kính: là một ống hình trụ có một hay nhiều thấu kính, để thu ánh sáng đi xuyên qua mẫu. Vật kính có các độ phóng đại điển hình như 4x, 5x, 10x, 20x, 40x, 50x, 60x và 100x có thể được lắp đặt trên cùng một mâm vật kính.

–          Thị kính: là một ống hình trụ có hai hay nhiều thấu kính, giúp hội tụ hình ảnh của mẫu vật lên võng mạc của mắt. Độ phóng đại điển hình của thị kính là 2x, 5x, 10x.

–          Núm chỉnh độ hội tụ (chỉnh thô và chỉnh tinh)

–          Ống nối với camera (nếu có).

Phạm Bảo Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Đăng Nhân
12 tháng 9 2023 lúc 19:30

Thân kính: Là phần cơ bản của kính hiển vi, bao gồm một ống dài và mỏng có thể điều chỉnh được chiều dài. Thân kính thường được làm bằng kim loại hoặc nhựa có độ bền cao.
Hệ thống ống kính: Gồm một ống kính đơn để tập trung ánh sáng và tạo ra hình ảnh phóng đại của mẫu. Thường có độ phóng đại tối đa từ 40-100 lần.
Ngàm mẫu: Là nơi đặt mẫu để quan sát. Ngàm mẫu thường được làm bằng kim loại hoặc nhựa và được thiết kế để giữ mẫu ổn định trong suốt quá trình quan sát.
Nút điều chỉnh: Là phần có thể điều chỉnh được trên thân kính để tăng giảm độ phóng đại và lấy nét hình ảnh.
Nguồn sáng: Để quan sát mẫu, cần có nguồn sáng để chiếu sáng lên mẫu và tạo ra hình ảnh phóng đại. Nguồn sáng thường được đặt phía dưới ngàm mẫu và có thể điều chỉnh độ sáng.
Tròng lồng ngắm: Là một tròng kính có đường kính nhỏ được đặt ở đầu thân kính để tập trung ánh sáng và tạo ra hình ảnh phóng đại. Tròng lồng ngắm giúp người sử dụng có thể nhìn vào thân kính một cách dễ dàng và thoải mái.

Nguyễn Thảo Hiền
12 tháng 9 2023 lúc 21:11
Tác dụng từng bộ phận của kính hiển vi quang học

-     Giá đỡ: gồm có ệ, thân, mâm gắn vật kính, bàn để tiêu bản (bàn sa trượt, bàn đỡ mẫu), kẹp tiêu bản.

-    Hệ thống phóng đại gồm có

   + Thị kính: bộ phận để mắt và để soi kính, có 2 loại ống đôi và ống đơn.

   + Vật kính: là bộ phậnquay về phía có vật để quan sát. Vật kính có 3 độ phóng đại chính là: x10, x40, x100.

-    Hệ thống chiếu sáng:

   + Nguồn sáng (gương hoặc đèn).

   + Màn chắn, được đặt vào trong tụ quang. Nhiệm vụ điều chỉnh lượng ánh sáng đi qua tụ quang.

   + Tụ quang: tập trung những tia ánh sáng và hướng luồng ánh sáng vào tiêu bản. Vị trí của tụ quang nằm ở giữa gương và bàn để tiêu bản. Điều chỉnh độ chiếu sáng ta di chuyển tụ theo chiều lên xuống.

-    Hệ thống điều chỉnh: di chuyển các vùng mẫu vật để tìm được đúng vị mẫu cần quan sát.

   + Núm chỉnh tinh (ốc vi cấp).

   + Núm chỉnh thô (ốc vĩ cấp).

   + Núm điều chỉnh tụ quang lên xuống.

   + Núm điều chỉnh độ tập trung ánh sáng của tụ quang.

   + Núm điều chỉnh màn chắn sáng (độ sáng).

   + Núm di chuyển bàn sa trượt (trước, sau, trái, phải).