Những câu hỏi liên quan
Thảo Phương
Xem chi tiết
Thanh An
30 tháng 4 2023 lúc 23:16

Có thể cho rằng người ta đã nhầm lẫn khi sử dụng thuật ngữ “Sự nóng lên của Trái Đất” bởi người ta vẫn nghĩ rằng thuật ngữ gợi lên một cái gì đó đồng nhất, từ từ xảy ra liên quan đến nhiệt độ, có thể không gây ra vấn đề gì. Thế nhưng đó đều là những cách hiểu sai lầm, thực tế khí hậu của Việt Nam đã chứng minh sự thay đổi về thời tiết không đơn giản chỉ là sự nóng lên của Trái đất nữa mà chính là sự rối loạn khí hậu

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 10 2017 lúc 7:34

Đáp án: D

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
9 tháng 2 2017 lúc 1:52

- Chúng ta: người nói với người nghe

- Chúng tôi/ chúng em: không gồm người nghe

- Chúng mình: có thể gồm người nghe hoặc không

- Cô học viên nhầm từ xưng hô “chúng ta”, dễ dẫn tới hiểu lầm: cô và giáo sư sẽ làm lễ thành hôn

- Cần thay từ chúng ta bằng từ: chúng em hoặc chúng tôi

Sư tử đáng yêu
Xem chi tiết
Ultra Instinct
30 tháng 3 2019 lúc 12:31

méo mó

Lục Minh Nguyệt
Xem chi tiết
Lê Minh Nguyệt
Xem chi tiết
Lê Minh Nguyệt
10 tháng 5 2016 lúc 20:02

Ai ko bít làm hết thì làm ít câu cx đc

Lê Minh Nguyệt
10 tháng 5 2016 lúc 20:20

Đồ thị của câu 6:

B C D

Lê Minh Nguyệt
10 tháng 5 2016 lúc 20:20

mik ko bít vẽ nên vẽ xấu

Trần Văn Dũng
Xem chi tiết
Smile
10 tháng 4 2021 lúc 20:30

- Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

- Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

Smile
10 tháng 4 2021 lúc 20:30

Khi nhúng quả bóng bàn bị bẹp vào nước nóng, không khí trong quả bóng nóng lên, nở ra làm cho quả bóng phồng lên như cũ

1.Chất rắn : Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau.

Chất lỏng : Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

Các chất lỏng khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau.

Chất khí : Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt giống nhau.

Từ ít đến nhiều : Chất rắn-> Chất lỏng-> Chất khí

Từ nhiều đến ít : Chất khí-> Chất lỏng-> Chất lỏng

 

Nguyễn Đức Trường
Xem chi tiết
Bùi Ngọc Châu
Xem chi tiết
£€Nguyễn -.- Nguyệt ™Ánh...
24 tháng 2 2021 lúc 19:00

Câu 12: Khi tra lưỡi liềm vào cán gỗ người ta thường nung đỏ hoen sắt sau đó tra liềm vào và dùng nước tưới lên chỗ nối. Em hãy cho biết người ta đã lợi dụng tính chất nào của vật rắn? Chọn câu trả lời đúng:

A. Sự nóng chảy, sự đông đặc.

B. Sự sôi, sự nóng chảy, sự nở vì nhiệt.

C. Sự nở vì nhiệt của chất rắn.

 

D. Sự nóng chảy, sự nở vì nhiệt.

 

ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
25 tháng 2 2021 lúc 15:23

Câu 12: Khi tra lưỡi liềm vào cán gỗ người ta thường nung đỏ hoen sắt sau đó tra liềm vào và dùng nước tưới lên chỗ nối. Em hãy cho biết người ta đã lợi dụng tính chất nào của vật rắn? Chọn câu trả lời đúng:

A. Sự nóng chảy, sự đông đặc.

B. Sự sôi, sự nóng chảy, sự nở vì nhiệt.

C. Sự nở vì nhiệt của chất rắn.

D. Sự nóng chảy, sự nở vì nhiệt.