Theo dõi: Đặc điểm của hòn đá Ôm-phe-lốt.
Đặc điểm của hòn đá Ôm-phe-lốt.
Đặc điểm của hòn đá Ôm-phe-lốt: Điêu khắc, trạm trổ tinh vi, nhưng cũng chỉ là một công trình điêu khắc bình thường (theo cảm nhận của nhân vật).
Đặc điểm của công cụ rìu đá Núi Đọ là gì ?
A. Những hòn cuội hoặc mảnh đá trong tự nhiên.
B. Những hòn cuội hoặc mảnh đá được ghè đẽo thô sơ dùng để chặt, đập.
C. Những hòn cuội hoặc mảnh đá được ghè đẽo và mài sắc ở phần lưỡi.
B. những hòn cuội..........................
Đặc điểm của công cụ rìu đá Hạ Long là gì ?
A. Những hòn cuội hoặc đá được mài ở lưỡi cho sắc và có vai.
B. Những hòn cuội hoặc đá được ghè đẽo và có hình thù rõ ràng.
C. Những hòn cuội hoặc đá được mài ở phần lưỡi cho sắc và có chỗ tra cán để cầm.
Đặc điểm của công cụ rìu đá Hạ Long là gì ?
A. Những hòn cuội hoặc đá được mài ở lưỡi cho sắc và có vai.
B. Những hòn cuội hoặc đá được ghè đẽo và có hình thù rõ ràng.
C. Những hòn cuội hoặc đá được mài ở phần lưỡi cho sắc và có chỗ tra cán để cầm.
Hòn đá thứ nhất rơi tự do từ đỉnh của một toà tháp chiều cao h. Tại thời điểm hòn đá cách đỉnh tháp một khoảng h1 thì một hòn đá thứ hai bắt đầu rơi tự do tại vị trí cách đỉnh tháp một khoảng h2. Biết hai hòn đá chạm đất đồng thời. Hãy tính chiều cao h theo h 1 và h 2
A. h = ( h 1 2 + h 2 2 ) 4 h 1
B. ( h 1 + h 2 ) 2 2 h 1
C. ( h 1 - h 2 ) 2 2 h 1
D. ( h 1 - h 2 ) 2 4 h 1
Đáp án A
Hai hòn đá chạm đất đồng thời khi thời gian hòn đá thứ nhất rơi trong khoảng h – h1 bằng thời gian hòn đá thứ hai rơi trong khoảng h – h2 và cùng bằng r
Vận tốc hòn đá thứ nhất thu được tại thời điểm hòn đá thứ hai bắt đầu chuyển động là
Bỏ vài cục nước đá vào một cốc thủy tinh. Dùng nhiệt kế theo dõi nhiệt độ của nước đá, và cứ sau 1 phút lại ghi nhiệt độ của nước đá một lần, cho tới khi nước đá tan hết. Lập bảng theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian và vẽ đường biểu diễn sự thay đổi này. Nhận xét và rút ra kết luận.
Kết quả tùy thuộc điều kiện làm thí nghiệm tuy nhiên có một đặc điểm chung là ở một giai đoạn nóng chảy nhiệt độ luôn bằng không.
Trong thời gian nóng chảy,nước đá luôn ở mức \(^{0^0}\)C
Kết quả tùy thuộc điều kiện làm thí nghiệm tuy nhiên có một đặc điểm chung là ở một giai đoạn nóng chảy nhiệt độ luôn bằng không.
bỏ vài cục đá vào một cốc thủy tinh . Đừng nhiệt kế theo dõi nhiệt độ của nước đá cứ sau một phút lại ghi nhiệt độ của nước đá một lần cho tới khi đá tan hết lập bảng theo dõi của sự thay đổi của nhiệt độ thaeo thời gian nhiệt độ
câu hỏi này theo mình là tự làm thí nghiệm và ghi lại kết quả thôi.
Bạn có thế chuẩn bị 1 cốc thủy tinh, cho viên đá vào cốc sau đó đặt nhiệt kế đo nhiệt độ của đá vào trong cốc thủy tinh. Sau 1 phút đo 1 lần.
Một người đứng yên trên cầu ném một hòn đá có khối lượng 50g lên cao theo phương thẳng đứng. Hòn đá lên đến độ cao 6m (tính từ điểm ném) thì dừng và rơi trở xuống mặt nước thấp hơn điểm ném 2m. Tìm thế năng của vật trong trọng trường ở vị trí cao nhất nếu chọn mặt nước làm mốc
Ta có:
\(W_t=mgh'=10\cdot\dfrac{50}{1000}\cdot\left(h-2+6\right)=0,5h+2\left(J\right)\)
Bỏ vài cục nước đá vào một cốc thủy tinh. Dùng nhiệt kế theo dõi nhiệt độ của nước đá, và cứ sau 1 phút lại ghi nhiệt độ của nước đá một lần, cho tới khi nước đá tan hết. Lập bảng theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian và vẽ đường biểu diễn sự thay đổi này. Nhận xét và rút ra kết luận.
Kết quả tùy thuộc điều kiện làm thí nghiệm tuy nhiên có một đặc điểm chung là ở 1 giai đoạn nóng chảy nhiệt độ luôn bằng không.
Một hòn đá ném từ độ cao 2,1m so với mặt đất với góc ném 45o so với mặt phẳng nằm ngang. Hòn đá rơi đến đất cách chỗ ném theo phương ngang một khoảng 42m. Tìm vận tốc của hòn đá khi ném ?
A. 20m/s
B. 12m/s
C. 18m/s
D. 30m/s
Đáp án: A
Chọn gốc tọa độ tại mặt đất, Ox nằm ngang, Oy hướng thẳng đứng lên trên. Gốc thời gian là lúc ném hòn đá.
t là thời gian hòn đá chuyển động.
Ta có:
Khi chạm đất thì: