Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
sasuke smartboy
Xem chi tiết
tan suong Nguyen
4 tháng 1 2016 lúc 20:44

TICK ĐI RỒI MỚI LÀM 

Nguyễn Ngọc Quý
4 tháng 1 2016 lúc 20:46

n - 1 là ước của 12

n -  1 thuộc {-12 ; -6 ; -4 ; -3 ; -2 ; -1  ; 1;  2 ; 3;  4;  6;  12}

n thuộc {-11 ; -5 ; -3 ; -2 ; -1 ; 0 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 7 ; 13}

n  - 4 chia hết cho n - 1

n - 1 - 3 chia hết cho  n - 1

3 chia hết cho n - 1

n  -1 thuộc U(3) = {-3;-1;1;3}

n - 1 = -3 => n  =-2

n - 1 = -1 => n = 0

n - 1 = 1= > n = 2

n -1 = 3 => n = 4

Vậy n thuộc {-2 ; 0; 2 ; 4} 

tan suong Nguyen
4 tháng 1 2016 lúc 20:47

KHÔNG TICK TAO ĐỨA ĐẤY LÀM CHÓ BÒ TRẺ TRÂU

Thu Thủy Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 12 2021 lúc 20:55

\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(n\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

Lê Trúc Giang
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
23 tháng 12 2022 lúc 20:32

n-4 = n-1-3 chia hết cho n-1

=> 3 chia hết cho n-1

=> n-1 thuộc ước của 3

=> n- 1 thuộc ( \(\pm1;\pm3\))

Với n-1=1 => n =2

Với n-1=-1 => n=0

Với n-1=3 => n=4

Với n-1=-3 => n=-2

Vậy n thuộc (2;0;4;-2)

đỗ ngọc diệp
26 tháng 12 2022 lúc 14:11

n-4 = n-1-3 chia hết cho n-1

=> 3 chia hết cho n-1

=> n-1 thuộc ước của 3

=> n- 1 thuộc ( \pm1;\pm3)

Với n-1=1 => n =2

Với n-1=-1 => n=0

Với n-1=3 => n=4

Với n-1=-3 => n=-2

Vậy n thuộc (2;0;4;-2)

Citii?
26 tháng 12 2022 lúc 14:11

-4 = n-1-3 chia hết cho n-1

=> 3 chia hết cho n-1

=> n-1 thuộc ước của 3

=> n- 1 thuộc ( \pm1;\pm3)

Với n-1=1 => n =2

Với n-1=-1 => n=0

Với n-1=3 => n=4

Với n-1=-3 => n=-2

Vậy n thuộc (2;0;4;-2)

NGUYỄN ĐỨC ĐÔNG
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 12 2023 lúc 20:31

\(n-4⋮n-1\)

=>\(n-1-3⋮n-1\)

=>\(-3⋮n-1\)

=>\(n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=>\(n\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

Nguyễn Hưng
Xem chi tiết
Dang Tung
20 tháng 12 2023 lúc 16:55

n-4 chia hết cho n-1

=> (n-1)-3 chia hết cho n-1

=> 3 chia hết cho n-1

=> n-1 thuộc Ư(3)={±1;±3}

=> n thuộc {0;2;-2;4}

Kiều Vũ Linh
20 tháng 12 2023 lúc 17:04

Ta có:

n - 4 = n - 1 - 3

Để (n - 4) ⋮ (n - 1) thì 3 ⋮ (n - 1)

⇒ n - 1 ∈ Ư(3) = {-3; -1; 1; 3}

⇒ n ∈ {-2; 0; 2; 4}

Nguyễn Ngọc Gia Hân
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
26 tháng 12 2023 lúc 8:48

 đề sai rồi em

Nguyễn Ngọc Gia Hân
26 tháng 12 2023 lúc 8:48

help me

please

Bá Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
12 tháng 11 2023 lúc 11:25

n - 4 ⋮ n  - 1 ( n \(\in\)Z; n ≠ 1)

 n - 1 - 3 ⋮ n - 1

          3 ⋮ n - 1

  n - 1 \(\in\) Ư(3) = {-3; -1; 1; 3}

  n  = {-2; 0; 2; 4}

 

Kiriya Aoi
Xem chi tiết
Kurosaki Akatsu
29 tháng 12 2016 lúc 7:58

n - 4 chia hết cho n - 1

n - 1 - 3 chia hết cho n - 1

=> 3 chia hết cho n - 1

=> n - 1 thuộc Ư(3) = {1 ; -1 ; 3 ; -3}

Xét 4 trường hợp trên , ta có :

n - 1 = 1 => n = 1

n - 1 = -1 => n = 1

n - 1 = 3 => n = 4

n - 1 = -3 => n = -2 

Nguyễn Quang Tùng
29 tháng 12 2016 lúc 7:58

n-4 chia hết cho n-1 

n-1 chia hết cho n-1

=> n - 4 - ( n-1) chia hết cho n-1

=> n-4-n+1 chia hết cho n-1

=> - 3 chia hết cho n-1 

=> n-1 thuộc ước của 3

đến đây dễ rồi bn tự làm nhé

Trần Đặng Phan Vũ
12 tháng 2 2018 lúc 16:15

\(n-4⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1-3⋮n-1\)

\(\Rightarrow3\)               \(⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\in\text{Ư}_{\left(3\right)}=\text{ }\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

lập bảng giá trị 

\(n-1\)\(1\)\(-1\)\(3\)\(-3\)
\(n\)\(2\)\(0\)\(4\)\(-2\)

vậy \(n\in\text{ }\left\{2;0;4;-2\right\}\)

Trần Bảo Ngọc
Xem chi tiết
🤣🤣🤣 Ŧùɔ
8 tháng 7 2021 lúc 19:43

n + 4 ⁝ n + 1

=> ( n + 1 ) + 3 ⁝ n + 1

Mà n + 1 ⁝ n + 1

=> 3 ⁝ n + 1

=> n + 1 ∈ Ư(3) = { 1 ; 3 }

=> n ∈ { 0 ; 2 }

Khách vãng lai đã xóa
🤣🤣🤣 Ŧùɔ
8 tháng 7 2021 lúc 19:44

Sửa lại :

n + 4 ⁝ n + 1

=> ( n + 1 ) + 3 ⁝ n + 1

Mà n + 1 ⁝ n + 1

=> 3 ⁝ n + 1

=> n + 1 ∈ Ư(3) = { - 3 ; -1 ; 1 ; 3 }

=> n ∈ { -4 ; -2 ; 0 ; 2 }

Khách vãng lai đã xóa
Tên Off
8 tháng 7 2021 lúc 19:44

n + 4 ⁝ n + 1

=> ( n + 1 ) + 3 ⁝ n + 1

Mà n + 1 ⁝ n + 1

=> 3 ⁝ n + 1

=> n + 1 ∈ Ư(3) = { - 3 ; -1 ; 1 ; 3 }

=> n ∈ { -4 ; -2 ; 0 ; 2 }

Khách vãng lai đã xóa